Thứ Năm, 25/4/2024
  • Quận Nam Từ Liêm: Đảm bảo công tác an toàn thực phẩm

    Năm 2018, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm của quận Nam Từ Liêm đã có nhiều chuyển biến tích cực. 

  • Quận Long Biên: Có 4 tuyến phố an toàn thực phẩm có kiểm soát

    Hiện tại, quận Long Biên, Hà Nội đã triển khai xây dựng “Tuyến phố an toàn thực phẩm có kiểm soát” tại 24 tuyến phố ở 13 phường. Trong đó, đã có 4 tuyến đạt và được công nhận “Tuyến phố an toàn thực phẩm có kiểm soát”.

  • Quận Cầu Giấy hoàn thành xuất sắc công tác An toàn thực phẩm năm 2018

    Thực hiện Kế hoạch số 253/KH-UBND ngày 26/12/2018 của UBND Thành phố Hà Nội về công tác An toàn thực phẩm thành phố Hà Nội năm 2018, ngày 14/11/2018, UBND quận Cầu Giấy tiếp Đoàn kiểm tra số 3 chấm điểm công tác an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn quận  năm 2018. Trưởng đoàn kiểm tra là đồng chí Trần Thị Phương Lan, Phó Giám đốc Sở Công Thương. Làm việc với Đoàn kiểm tra, đồng chí Trịnh Thị Dung, phó Chủ tịch UBND quận, Phó Trưởng ban thường trực BCĐ ATTP quận, đồng chí Nguyễn Đức Viên - Phó Trưởng ban chỉ đạo ATTP cùng toàn thể lãnh đạo các phòng, ban, ngành liên quan, Phó chủ tịch UBND cùng cán bộ phụ trách ATTP 08/08 phường thuộc quận.

  • Thí điểm thanh tra chuyên ngành ATTP tại 9 địa phương

    Thủ tướng Chính phủ quyết định thí điểm triển khai thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm (ATTP) tại huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và xã, phường, thị trấn thuộc huyện, quận, thị xã, thành phố của 9 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Đồng Nai, Gia Lai.

  • Hà Nội: Thống nhất kiểm tra, đánh giá, chấm điểm công tác ATTP năm 2018

    Ban Chỉ đạo Công tác an toàn thực phẩm TP Hà Nội vừa ban hành Công văn số 4721/BCĐCTATTP, cho ý kiến về việc thống nhất nội dung kiểm tra, đánh giá và chấm điểm công tác ATTP năm 2018.

  • Lựa chọn thực phẩm an toàn cùng chuyên gia dinh dưỡng

     Để có một sức khỏe tốt, chúng ta cần có chế độ ăn uống phù hợp về dinh dưỡng, đồng thời thức ăn và đồ uống phải bảo đảm vệ sinh và an toàn.

  • Hà Nội: 3 đoàn đánh giá, chấm điểm về an toàn thực phẩm

    Từ ngày 25/10 - 15/22, Hà Nội sẽ thành lập 3 đoàn đánh giá, chấm điểm công tác an toàn thực phẩm (ATTP) tại 30 quận, huyện, thị xã.

  • Giám sát an toàn thực phẩm: Khi Mặt trận vào cuộc

    Thực phẩm bẩn, sản phẩm kém chất lượng không chỉ gây nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng mà còn “bóp chết” những tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp sản xuất sạch, tác động xấu đến nền kinh tế… Đồng hành với các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc tuyên chiến với thực phẩm bẩn, UBMTTQ thành phố Hà Nội đã tổ chức giám sát ATVSTP tại một số quận, huyện để cùng người dân tháo gỡ khó khăn, bức xúc trước vấn nạn thực phẩm bẩn.

  • Hà Nội phát triển các mô hình kiếm soát thực phẩm

    Với sự phát triển phong phú, đa dạng nhưng thiếu kiểm soát, thị trường thực phẩm, dịch vụ ăn uống ở Hà Nội vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm.

  • An toàn thực phẩm năm 2018: Thực hiện nghiêm quy định về hậu kiểm

    Được tiếp cận với thực phẩm an toàn đang trở thành quyền cơ bản đối với mỗi người bởi nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe mà còn liên quan chặt chẽ đến năng suất, hiệu quả phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và an sinh xã hội. Trong những năm qua, thực trạng an toàn thực phẩm (ATTP) là vấn đề được xã hội rất quan tâm, tuy nhiên công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm gặp rất nhiều khó khăn và thách thức.

  • Đổi mới cách truyền thông về an toàn thực phẩm

    Truyền thông là một biện pháp hữu hiệu trong tuyên truyền đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP). Song, cách truyền thông chỉ “bêu tên” cơ sở vi phạm sẽ khó đạt hiệu quả nếu không có sự tương tác với người dân và kết nối người dân đến với cơ sở cung cấp thực phẩm sạch.

  • Hà Nội: tăng cường trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh thực phẩm

    Theo báo cáo của Sở Y tế Hà Nội, trên địa bàn Thủ đô hiện có hơn 66.000 cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm. Trong Tháng hành động vì An toàn thực phẩm (ATTP) năm 2018, Ban Chỉ đạo công tác ATTP thành phố thành lập 3 đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành ATTP, gồm lãnh đạo các Sở Y tế, Công thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm trưởng mỗi đoàn, kiểm tra công tác triển khai của các quận, huyện, thị xã; xã, phường, thị trấn và sở, ban, ngành trong việc quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn quản lý. Mặt khác, các đoàn sẽ đẩy mạnh kiểm tra thực tế tại một số cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm khu vực được phân công.

  • Nhân rộng mô hình Chi hội phụ nữ trong thay đổi hành vi an toàn thực phẩm tại Gia Lâm

    Năm 2017, Ban Thường vụ Hội LHPN Huyện Gia Lâm đã chỉ đạo thành lập 03 chi hội thay đổi hành vi trong ATTP. Qua 1 năm thực hiện, các mô hình đều đạt kết quả tốt đảm bảo mục đích yêu cầu. Hiệu quả của các mô hình không những đem lại năng suất, chất lượng, cung cấp sản phẩm an toàn phục vụ đời sống sinh hoạt của người dân mà quan trọng hơn là các mô hình có sức lan tỏa, nhân rộng và được cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đánh giá và ghi nhận.

  • Đổi mới cách truyền thông về an toàn thực phẩm

    Truyền thông là một biện pháp hữu hiệu trong tuyên truyền đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP). Song, cách truyền thông chỉ “bêu tên” cơ sở vi phạm sẽ khó đạt hiệu quả nếu không có sự tương tác với người dân và kết nối người dân đến với cơ sở cung cấp thực phẩm sạch.

  • Phụ nữ Thanh Xuân tuyên truyền về an toàn thực phẩm

    Ngày 12/10, Hội LHPN quận Thanh Xuân đã tổ chức hội thi "Tuyên truyền viên vệ sinh an toàn thực phẩm" năm 2018.

1 2 3 4 5

Xem nhiều nhất