Thứ Sáu, 19/4/2024
  • Phản đối Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa

    Ngày 2/7, tại họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước thông tin Trung Quốc tiến hành tập trận tại quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định:

  • Giúp ngư dân yên tâm vươn khơi, bám biển

    Vừa qua, Bộ Tư lệnh Vùng 1 (Quân chủng Hải quân) phối hợp chính quyền xã Lập Lễ và Phả Lễ của huyện Thủy Nguyên (TP Hải Phòng) tổ chức Chương trình “Vùng 1 Hải quân chung tay cùng ngư dân phòng, chống dịch (PCD) Covid-19”, góp phần thiết thực giúp ngư dân yên tâm vươn khơi, bám biển.

  • Bảo đảm an toàn cho tàu cá bám biển

    Tai nạn tàu cá, tai nạn lao động trên biển đối với đội tàu đánh bắt xa bờ tỉnh Nghệ An đang có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây, để lại hậu quả vô cùng nặng nề cho ngư dân, chủ tàu và các doanh nghiệp liên quan. Từ đó đặt ra vấn đề cần có giải pháp hữu hiệu để bảo đảm an toàn cho họ khi ra khơi bám biển.

  • Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2020

    (Danvan.vn) Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có văn bản đề nghị các ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức các hoạt động Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam và hưởng ứng Ngày Đại dương Thế giới năm 2020.

  • Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân: Chia sẻ, hỗ trợ ngư dân vượt qua khó khăn

    Thời gian qua, cùng với làm tốt công tác phòng, chống dịch Covid-19, lực lượng Cảnh sát biển (CSB) còn chủ động, sáng tạo thực hiện hiệu quả công tác dân vận, kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ ngư dân trong phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh. Những việc làm thiết thực đó đã để lại ấn tượng, hình ảnh cao đẹp "Bộ đội Cụ Hồ-Người chiến sĩ CSB Việt Nam” trong lòng nhân dân.

  • Việt Nam đề nghị các bên không làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông

    Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khẳng định Trong bối cảnh khu vực và quốc tế hiện nay, Việt Nam đề nghị các bên không có hành động làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.

  • Việt Nam bác bỏ quyết định đơn phương 'cấm đánh bắt cá ở Biển Đông'

    Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ Việt Nam bác bỏ quyết định đơn phương của phía Trung Quốc về việc "cấm đánh bắt cá ở Biển Đông từ ngày 1/5-16/8."

  • Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển tặng quà cho ngư dân có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19

    Sáng 5/5, tại xã Hoàng Châu, huyện Cát Hải, Tp. Hải Phòng, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển phối hợp cùng Thành ủy Hải Phòng tổ chức chương trình tặng quà cho ngư dân có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

  • Hội Nghề cá Việt Nam phản đối Quy chế cấm đánh bắt cá trên Biển Đông

    Hội Nghề cá Việt Nam có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương phản đối Trung Quốc ban hành Quy chế cấm đánh bắt cá trên Biển Đông.

  • Sắt son lời thề giữ biển

    Quần đảo Trường Sa, một phần lãnh thổ thiêng liêng không tách rời của Tổ quốc, giữ vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh. Tháng 4-1975, nhiệm vụ giải phóng Trường Sa được Bộ Quốc phòng giao Quân chủng Hải quân và Quân khu 5. Tham gia giải phóng quần đảo Trường Sa mùa Xuân năm 1975 là một trong những chiến công xuất sắc của Quân chủng Hải quân. Trải qua 45 năm, quân và dân Trường Sa vẫn luôn sắt son một lời thề giữ biển, quyết tâm bám trụ, bảo vệ, xây dựng quần đảo thành “lũy thép nơi đầu sóng” vững chắc, vì sự bình yên của biển, đảo quê hương.

  • Công hàm Trung Quốc gửi lên Liên hợp quốc không phù hợp với luật pháp quốc tế

    Việt Nam đã nhiều lần khẳng định có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với quy định của luật pháp quốc tế.

  • Bài 2: Bảo vệ chủ quyền biển đảo

    Các sách lịch sử, địa lý cổ của Việt Nam cũng như chứng cứ của nhiều nhà hàng hải, giáo sỹ phương Tây ở Bài 1 đã cho thấy, từ lâu và liên tục trong hàng mấy trăm năm, từ triều đại này đến triều đại khác (từ thời chúa Nguyễn, nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn) đã thực thi chủ quyền của mình ở Hoàng Sa và Trường Sa dưới các hình thức và biện pháp khác nhau.

  • Bài 1: Cứ liệu lịch sử

    Với tầm nhìn về vai trò quan trọng của biển đảo, ông cha chúng ta từ xa xưa đã đổ biết bao công sức để khai phá, xác lập và thực thi chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển, đảo khác, khi mà chúng chưa hề thuộc chủ quyền của bất cứ quốc gia nào. Tiếp tục khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa theo Công ước Luật biển năm 1982 của Liên hợp quốc (UNCLOS 1982), Việt Nam kiên quyết và kiên trì bảo vệ chủ quyền quốc gia bằng biện pháp hòa bình, trong khuôn khổ luật pháp quốc tế, thông qua nhiều bằng chứng pháp lý và lịch sử thuyết phục. Trang tin Dân vận điện tử xin giới thiệu chùm 2 bài viết của TTXVN về Chứng cứ lịch sử và Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam để độc giả hiểu rõ hơn về chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

  • Việt Nam theo dõi sát tình hình phức tạp ở vùng biển một số nước ASEAN

    Việt Nam chân thành mong muốn quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của các quốc gia phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 được tôn trọng.

  • Việt Nam phản đối mạnh mẽ việc thành lập cái gọi là '"thành phố Tam Sa"

    (Danvan.vn) Phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa," Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, hủy bỏ các quyết định sai trái.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem nhiều nhất