Thứ Sáu, 19/4/2024
  • “Dân vận khéo” ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bắc Tây Nguyên: Nói dân nghe, làm dân tin

    Bắc Tây Nguyên gồm hai tỉnh Gia Lai, Kon Tum với tỷ lệ người dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm trên 46% dân số (Gia Lai trên 46%, Kon Tum trên 53%). Đặc biệt, vùng DTTS Bắc Tây Nguyên còn tồn tại một số tập tục lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, đời sống của đồng bào còn nhiều khó khăn... Vì vậy, trong những năm qua, các đơn vị Quân đội đã triển khai nhiều mô hình “Dân vận khéo”, góp phần làm thay đổi nhận thức, nâng cao đời sống nhân dân.

  • Tuyên Quang: Triển khai hiệu quả các chủ trương, chính sách về công tác dân tộc

    Chiều 5/6, Đoàn khảo sát Ban Dân vận Trung ương do đồng chí Triệu Tài Vinh, Phó trưởng Ban Dân vận Trung ương làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với Thường trực Tỉnh ủy Tuyên Quang về tình hình công tác dân tộc, công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

  • “Đòn bẩy” phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng

    Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh Sóc Trăng đã triển khai đồng bộ, hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (viết tắt là Chương trình). Thông qua việc triển khai các dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình đã góp phần thay đổi diện mạo vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu: Diện mạo mới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Bà Rịa - Vũng Tàu đang ưu tiên mọi nguồn lực để chăm lo hơn nữa cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), với mục tiêu đến năm 2025 sẽ đổi thay toàn diện vùng đồng bào sinh sống.

  • Điểm sáng trong chính sách hỗ trợ người uy tín ở địa bàn tỉnh Đồng Nai

    (Danvan.vn) Trong những năm qua, đội ngũ người có uy tín đã góp phần rất lớn đối với sự ổn định và phát triển ở vùng dân tộc thiểu số. Ghi nhận những đóng góp đó, cùng với Đảng và Nhà nước, tỉnh đã triển khai, thực hiện nhiều chính sách thể hiện sự quan tâm.

  • Infographic: Chính sách đất đai đối với hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số

    Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo trong đó, có nhiều chính sách về đất đai hỗ trợ về đất ở, đất sản xuất, qua đó góp phần vào công cuộc xóa đói – giảm nghèo.

  • Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Mỹ Đức

    Nhờ triển khai thực hiện tốt các chính sách dân tộc và các dự án đầu tư thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, vùng đồng bào DTTS huyện Mỹ Đức, Hà Nội có nhiều khởi sắc.

  • Cần một cách tiếp cận để làm tốt công tác dân tộc

    (Danvan.vn) Thực hiện quan điểm của Đảng ta về công tác dân tộc, trong nhiều năm qua, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, các địa phương đã ban hành nhiều cơ chế triển khai. Chính vì vậy, công tác dân tộc nói chung, đồng bào dân tộc, miền núi nói riêng đã có nhiều thay đổi. Công tác xóa đói giảm nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số thu được nhiều kết quả tích cực; văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, an ninh trật tự vùng dân tộc ổn định và được giữ vững; trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực của vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã được nâng lên; đời sống tín ngưỡng có nhiều thay đổi; bản sắc văn hóa truyền thống tiếp tục là nguồn lực quan trọng trong đời sống của người dân tộc thiểu số.

  • Lễ hội Nguyên Tiêu của người Hoa - Nam Bộ

    (Danvan.vn) Nước Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số (DTTS), mỗi dân tộc lại có một sắc thái văn hóa riêng, tạo nên nền văn hóa truyền thống vô cùng đặc sắc và phong phú.

  • Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi các tỉnh khu vực Tây Nguyên

    Ngày 22/12, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Đoàn Chủ tịch UBTW MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tiếp xúc, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi các tỉnh khu vực Tây Nguyên. Các đồng chí: Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam; Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch UBTW MTTQ Việt Nam; Hồ Văn Niên, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai; Cao Thị Xuân, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội chủ trì Hội nghị.

  • Phát huy vai trò của người có uy tín trong phát triển kinh tế - xã hội ở Sơn La

    (Danvan.vn) Là tỉnh miền núi phía bắc, Sơn La có 286 bản thuộc 17 xã biên giới trên địa bàn 06 huyện, trong đó có 73 bản có đường biên giới. Dân số toàn tỉnh có hơn 1,2 triệu người với 12 dân tộc chủ yếu (Thái, Kinh, Mông, Mường, Xinh Mun, Dao, Khơ Mú, Kháng, La Ha, Lào, Tày, Hoa…), trong đó người dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 83,75%. Dân tộc La Ha thuộc nhóm dân tộc có khó khăn đặc thù và 4 nhóm dân tộc là Mông, Kháng, Khơ Mú, Xinh Mun thuộc nhóm dân tộc còn khó khăn theo Quyết định số 1227 của Thủ tướng Chính phủ.

  • Cuộc sống mới của người Mông ở Thái Nguyên

    (Danvan.vn) Người Mông ở Thái Nguyên bao đời nay vẫn gắn bó với những dãy núi cao, đỉnh núi đá hùng vĩ, những cổng trời mờ sương nhìn xuống đáy vực sâu hun hút. Cuộc sống ở nơi gian khổ, khắc nghiệt ấy “gieo” vào tính cách người Mông sự mạnh mẽ, tự do, phóng khoáng nhưng cũng là nguyên nhân của muôn nỗi nhọc nhằn.

  • Người đi nối nhịp bờ vui

    (Danvan.vn) Về cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang), hỏi chú Tám Tri (Nguyễn Văn Tri) thì hầu như ai cũng biết. Chú “nổi tiếng” không chỉ bởi có 12 năm làm Chủ tịch UBND xã mà bởi ngay khi đã về hưu, chú vẫn đến với dân “bằng 11 cây cầu bê tông nông thôn”…

  • Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội thảo góp ý báo cáo chuyên đề “Chủ nghĩa dân tộc trong tình hình thế giới hiện nay - Vấn đề đặt ra cho Việt Nam”

    (Danvan.vn) Sáng ngày 23/8, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc đã tổ chức Hội thảo góp ý báo cáo chuyên đề “Chủ nghĩa dân tộc trong tình hình thế giới hiện nay - Vấn đề đặt ra cho Việt Nam”. Đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Trưởng Ban soạn thảo Chuyên đề chủ trì Hội thảo. Dự và đồng chủ trì Hội thảo có đồng chí Triệu Tài Vinh, Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương và đồng chí Quàng Văn Hương, Phó Chủ nhiệm Hội đồng Dân tộc của Quốc hội.

  • Điện Biên: Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Những năm qua, các cấp, ngành chức năng tỉnh Điện Biên đã bám sát tình hình thực tế, có nhiều cách làm hay, sáng tạo trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Từ đó, đã tạo bước đột phá, nâng cao hiệu quả tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật tới từng người dân ở địa bàn biên giới.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem nhiều nhất