-
Với phương châm “Không để ai bị bỏ lại phía sau”, tỉnh Gia Lai đã phát động kêu gọi toàn dân tham gia ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19. Rất nhiều sự hỗ trợ đến với những người gặp khó khăn trong đợt này đã thể hiện truyền thống “lá lành đùm lá rách”, “tương thân tương ái” của người Việt Nam.
-
Giữa
những ngày cả nước đang cùng nhau đoàn kết, đùm bọc, yêu thương để
chiến thắng dịch bệnh COVID-19, lời nhắn nhủ cảm động, chân tình này vừa
được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc gửi ngày 10/4 tới đồng bào
Khmer nhân dịp đồng bào đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2020.
-
Chương trình 135 là chính sách lớn của Đảng, Nhà nước đầu tư cho vùng dân tộc miền núi đặc biệt khó khăn (ĐBKK), thông qua các chính sách hỗ trợ chương trình xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu theo hướng kiên cố hóa, với phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm”.
-
Đồng bằng sông Cửu Long hiện có trên 1,5 triệu người là đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 6,8% dân số toàn vùng, trong đó, đồng bào Khmer đông nhất, với trên 1,2 triệu người. Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Khmer nói riêng…
-
Để đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao nhận thức phòng dịch Covid-19, chính quyền tỉnh Kon Tum đã thực hiện nhiều hình thức tuyên truyền đến người dân.
-
Tuyên truyền bằng tiếng dân tộc dưới nhiều hình thức như: báo in, phát thanh, truyền hình; phát thanh trên loa truyền thanh; tuyên truyền bằng xe lưu động; phát tờ rơi; băng zôn, pa nô, áp phích… là cách làm hay trong việc nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền về dịch Covid-19 ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi thời gian qua.
-
Là tỉnh miền núi, dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), do vậy, ở Bắc Kạn, công tác đào tạo, sử dụng cán bộ là người DTTS có vai trò quyết định đến triển khai hiệu quả chủ trương của Đảng, Nhà nước và địa phương. Nhận thức rõ vấn đề này, Bắc Kạn có nhiều đổi mới từ đào tạo, bồi dưỡng tới sử dụng đội ngũ cán bộ này trở thành cầu nối giữa chính quyền với nhân dân.
-
(Danvan.vn)
Nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm virus SARS-CoV-2 và nâng
cao nhận thức về phòng chống dịch cho người dân, đặc biệt là đồng bào
dân tộc thiểu số, thị xã Nghĩa Lộ đang triển khai nhiều giải pháp cụ
thể, trong đó tích cực tuyên truyền tới người dân về mức độ nguy hiểm của dịch bệnh và cách phòng chống hiệu quả.
-
Những năm gần đây, các cấp ủy đảng và chính quyền ở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định đã triển khai nhiều mô hình “Dân vận khéo” ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Với những cách làm thiết thực, các mô hình này đã thúc đẩy kinh tế, văn hóa - xã hội chuyển biến tích cực, đảm bảo quốc phòng - an ninh; xây dựng và củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở ngày càng vững mạnh.
-
Trên cơ sở khung tiêu chí chung của Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, tỉnh Gia Lai đã xây dựng mô hình “Làng nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số” phù hợp với đặc thù địa phương, tạo ra những chuyển biến tích cực cho diện mạo nông thôn vùng núi, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của người dân.
-
Tới xã biên giới Môn Sơn, huyện Con Cuông (Nghệ An), nơi sinh sống của đồng bào Thái và Đan Lai, mới thấy hết tình cảm của người dân dành cho Bộ đội Biên phòng. Đồng bào nơi đây coi các chiến sỹ Biên phòng như con, em trong nhà, cùng nhau đoàn kết bảo vệ vững chắc vùng biên giới Tổ quốc.
-
Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của người có uy tín trong phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh trong dân tộc, tôn giáo (DT, TG), hằng năm, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Vĩnh Long, thường xuyên hướng dẫn, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc, tín đồ các tôn giáo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động, các chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước.
-
Với phương châm “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”, lớp lớp cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng có mặt nơi biên cương xa xôi, lập đồn, dựng trạm, bám đất, bám dân, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với đồng bào các dân tộc biên giới.
-
Trong những ngày cao điểm phòng, chống dịch Covid-19, cán bộ, thầy thuốc Bệnh xá Quân dân y Công ty 715 (Binh đoàn 15) thường xuyên kiểm tra, tuyên truyền, phun thuốc khử trùng phòng dịch ở các thôn, làng vùng dân tộc thiểu số (DTTS), vùng biên giới và thực hiện nhiệm vụ khám, thu dung, điều trị tại bệnh xá.
-
Cầu Kè là huyện có đông đồng bào dân tộc Khmer của tỉnh Trà Vinh (chiếm 32,76%). Những năm qua, Cầu Kè đã triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển toàn diện trong vùng đồng bào DTTS, đặc biệt là triển khai thực hiện kịp thời các chính sách ưu đãi về hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, chuyển đổi, đào tạo nghề... Qua đó, đã giúp không ít hộ đồng bào dân tộc Khmer có điều kiện phát triển kinh tế, cải thiện cuộc sống.