Chủ Nhật, 22/12/2024
  • Bình Thuận: Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại vùng DTTS

    Những năm qua, tỉnh Bình Thuận thường xuyên quan tâm, triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền, vận động đồng bào vùng DTTS và miền núi, nhằm tạo chuyển biến về nhận thức và ý thức chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

  • Tỉnh Lâm Đồng: Già làng các dân tộc với phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc

    Không nghe, không tin, không theo kẻ xấu; người cao tuổi (NCT) và các già làng, người có uy tín ở tỉnh Lâm Đồng tích cực vận động bà con trong thôn, buôn, xã nâng cao ý thức cảnh giác, kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hành động của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc...

  • Quảng Ninh: Tiếp tục chăm lo đầu tư phát triển cho vùng đồng bào dân tộc

    Những năm qua, cùng với các nguồn đầu tư của cấp trên, Quảng Ninh đã có những cơ chế, chính sách ưu việt để chăm lo, đầu tư phát triển đời sống kinh tế - xã hội cho vùng đồng bào dân tộc ít người. Qua đó đã làm cho đời sống của nhân dân, nhất là ở khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo của tỉnh ngày càng ổn định và phát triển bền vững.

  • Quan tâm chăm lo đời sống đồng bào Khmer

    Những năm qua, các cấp ủy đảng, chính quyền và các đoàn thể trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đã thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào dân tộc Khmer. Với những việc làm thiết thực như hỗ trợ xây nhà ở, giúp vốn làm ăn; đào tạo nghề, giới thiệu việc làm; cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí... đến nay, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Khmer ngày càng được nâng lên.

  • Những người “đi trước” ở vùng đất khó

    Với lòng nhiệt huyết ngày đêm không quản ngại vất vả, nhiều năm qua những đảng viên, là người DTTS ở bản tái định cư Thanh Bình xã Thanh Sơn (huyện Thanh Chương, Nghệ An) đã bền bỉ tuyên truyền các chính sách của Nhà nước về với người dân. Trong phát triển kinh tế, họ chính là người đi đầu khai phá vùng đất khó để giúp đồng bào vơi bớt khó khăn trong cuộc sống.

  • Làm dân vận tận buôn làng

    Huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng là địa phương có trên 71% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Và trong tổng số 484 hộ nghèo toàn huyện thì hộ nghèo đồng bào DTTS chiếm 471 hộ. Nhằm phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS, công tác dân vận để vận động sức dân là một trong những phương pháp được địa phương tập trung thực hiện trong nhiều năm qua.

  • Chư Pah đổi mới công tác dân vận

    Nhờ đổi mới nội dung, phương thức dân vận và chính sách dân tộc nên đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Chư Pah, Gia Lai được nâng lên đáng kể. Công tác này tiếp tục được chú trọng để việc tuyên truyền, vận động bà con dân tộc thiểu số đi vào thực chất và phát huy hiệu quả. 

  • Tiên Yên phát huy vai trò người có uy tín

    Huyện Tiên Yên,tỉnh Quảng Ninh hiện có 88 người uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Họ luôn là những người gương mẫu đi đầu trong các phong trào của địa phương, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

  • Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Hòa Bình: Phát huy tốt vai trò trên mọi lĩnh vực

    Nhiều năm qua, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào các DTTS tỉnh Hòa Bình đã và đang trở thành lực lượng nòng cốt trong các phong trào thi đua yêu nước, là chỗ dựa quan trọng của cấp ủy, chính quyền các cấp trong việc tuyên truyền, vận động đồng bào các DTTS thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Bên cạnh đó, Người có uy tín còn tích cực tham gia phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh và giữ gìn khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

  • Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số Đắk Lắk

    Tỉnh Đắk Lắk hiện có 1.020 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Thời gian qua, Đắk Lắk chú trọng phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, nhằm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc vững mạnh, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xóa đói, giảm nghèo ở địa phương.

  • Cần Thơ: Tăng cường phối hợp tuyên truyền an toàn giao thông trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Ban Dân tộc thành phố Cần Thơ tiếp tục phối hợp Ban An toàn giao thông (ATGT) thành phố tuyên truyền, phố biến, vận động đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) tham gia đảm bảo trật tự ATGT trên địa bàn

  • Lâm Đồng: 10 năm thực hiện "Quyết tâm thư già làng khu vực Tây Nguyên"

    Ðược triển khai từ năm 2009, “Quyết tâm thư của đại biểu già làng các dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên” đã được Hội Người cao tuổi (NCT) tỉnh Lâm Ðồng cụ thể hóa bằng nhiều phần việc, từ đó khẳng định và phát huy vai trò của già làng trong cộng đồng, xã hội.

  • Đồng bào các dân tộc thiểu số có nhiều đóng góp cho sự phát triển của thành phố Hồ Chí Minh

    Tại buổi họp mặt, các đại biểu đã bày tỏ tình cảm về sự quan tâm, giúp đỡ của lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh dành cho đồng bào các dân tộc thiểu số trong nhiều năm qua, làm cho mỗi người, mỗi gia đình và mỗi dân tộc như được sống trong mái nhà ấm áp yêu thương của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

  • Điện Biên xây dựng nông thôn mới vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới

    Thực hiện Quyết định số 1573/QÐ-TTg (ngày 9/8/2016) của Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn 2016-2020, tỉnh Điện Biên được triển khai Ðề án Xây dựng nông thôn mới (NTM) vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực biên giới (gọi tắt Ðề án 29) với kỳ vọng giúp 29 xã biên giới về đích NTM nhanh hơn. Tuy nhiên, đến nay sau hơn hai năm triển khai, mục tiêu đề án chưa được như mong muốn.

  • Sức sống mới ở Nặm Păm

    Đồng chi Lò Văn Tưởng - Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Mường La, tỉnh Sơn La cho biết: Dù khó khăn còn nhiều, nhưng từ tình yêu thương của đồng bào cả nước, sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền, của bà con, năm 2019 và những năm tới đây, cuộc sống ở Nặm Păm sẽ ngày càng ấm no, hạnh phúc

Xem nhiều nhất