Thứ Hai, 23/12/2024
  • Đồng bào các dân tộc tỉnh Gia Lai từ bỏ tà đạo, tập trung phát triển kinh tế

    Nhiều người tin theo “tà đạo Hà Mòn” đã quay trở về với dân làng, ổn định cuộc sống sau khi được các chiến sỹ Đội trinh sát địa bàn Đăk Đoa - Mang Yang (Đội 2), Phòng An ninh dân tộc (PA90), Công an tỉnh Gia Lai tuyên truyền, khuyên giải. Nhiều người trong số đó đang là cánh tay đắc lực của chính quyền trong công tác đấu tranh xóa bỏ tà đạo này trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

  • Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc Cống

    Năm 2012, UBND tỉnh Điện Biên phê duyệt Đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Cống tỉnh Điện Biên giai đoạn 2013 - 2020. Sau hơn 5 năm (2013 - 2017) triển khai đề án, cuộc sống của đồng bào ở ba huyện: Nậm Pồ, Mường Nhé và Điện Biên có nhiều đổi thay rõ rệt.

  • Bình Phước: còn nhiều khó khăn trong thực hiện công tác dân tộc

     Qua 3 năm (2015-2017) triển khai thực hiện Kết luận số 01/KL-ĐCT, ngày 20-8-2015 của Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQVN về “Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của MTTQVN trong công tác dân tộc”, thông qua phát huy vai trò của già làng, người có uy tín tiêu biểu, việc thực hiện các đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã có bước chuyển biến tích cực. Từ đó khối đại đoàn kết toàn dân tộc không ngừng được phát huy.

  • Hiệu quả chính sách dân tộc nhìn từ Phong Phú

    Phong Phú, huyện Cầu Kè (Trà Vinh) là xã có đông đồng bào Khmer sinh sống (chiếm 71,4%). Những năm qua, Phong Phú đã tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế trong vùng đồng bào dân tộc. Nhờ đó, bộ mặt nông thôn và đời sống vật chất, tinh thần của bà con Khmer nơi đây có nhiều chuyển biến.

  • Mường Cang xây dựng đời sống văn hóa mới

    Thời gian qua, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mới” trên địa bàn xã Mường Cang (huyện Than Uyên,tỉnh Lai Châu) đã thu hút đông tầng lớp Nhân dân tham gia. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào từng bước nâng lên, góp phần thay đổi diện mạo quê hương.

  • Khánh Hòa: Hỗ trợ xây dựng 288 mô hình kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Ngày 13-7, Ban Dân tộc tổ chức hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2018 và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.

  • “Cầu nối” vững chắc

    Qua 10 năm thực hiện Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về “phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (CT06), cấp ủy, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể các cấp trên địa bàn TP Cần Thơ  đã nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng và từng bước đưa công tác này vào nền nếp và có chiều sâu. Người có uy tín thực sự trở thành cầu nối giữa cấp ủy, chính quyền với bà con dân tộc thiểu số.

  • Những "Chiếc cấu nối" ở bản làng

    Những năm qua, người có uy tín, già làng, trưởng bản trong cộng đồng người đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã trở thành lực lượng nòng cốt trong các phong trào thi đua yêu nước, thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động tại địa phương. Trong đó vai trò, sự đóng góp của họ trong xây dựng nông thôn mới (NTM) được thể hiện rõ nét qua những việc làm cụ thể, hiệu quả như giữ gìn an ninh biên giới; tương trợ trong làm ăn để xóa đói giảm nghèo; đẩy lùi hủ tục, xây dựng nếp sống văn minh…

  • An Giang thực hiện tốt các mục tiêu phát triển đối với đồng bào dân tộc

    Chiều 9/7, Đoàn khảo sát Hội đồng Tư vấn về dân tộc của UBMTTQ Việt Nam đồng chí Hà Thị Khiết, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân vận Trung ương, Phó Chủ tịch không chuyên trách UBMTTQ Việt Nam dẫn đầu đã có buổi làm việc tại tỉnh An Giang. Phó Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam tỉnh An Giang Trương Hoàng Trọng, cùng đại diện các sở, ban, ngành tỉnh tiếp đoàn.

  • Bạc Liêu: Đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Mặc dù đạt được nhiều kết quả quan trọng, nhưng công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu còn gặp nhiều khó khăn, nhất là phải đối diện với những thách thức trong tình hình mới. Do đó, một trong những giải pháp cần được quan tâm thực hiện là đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền, để qua đó góp phần giúp các chính sách dành cho vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đạt hiệu quả thật sự và ngày càng đi vào cuộc 

  • Xây dựng nếp sống mới trong đồng bào dân tộc Mông

    Nhằm từng bước thay đổi toàn diện đời sống của đồng bào dân tộc Mông, Ban Chỉ đạo Công tác tuyên giáo huyện Than Uyên (tỉnh Lai Châu) đã triển khai thí điểm xây dựng, thực hiện nếp sống mới mà trọng tâm là tổ chức ký cam kết “5 việc phải làm, 5 việc không làm” với người dân tại 6 bản thuộc xã Phúc Than (huyện Than Uyên).

  • Hiệu quả từ công tác vận động quần chúng trong đồng bào dân tộc

    Những năm qua, Ban Chỉ huy quân sự (CHQS) thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai đồng bộ, toàn diện các biện pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền; kịp thời tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương điều chỉnh, bổ sung những chủ trương, chính sách, quy định phù hợp, sát với thực tiễn của địa phương.

  • Tuyên Quang hỗ trợ các hộ đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

    Hưởng ứng phong trào thi đua của Thủ tướng Chính phủ “Cả nước chung tay vì người nghèo – không một ai bị bỏ lại phía sau” và lời kêu gọi của Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Tuyên Quang về hoạt động thiết thực vì người nghèo, trong hai ngày 3 và 4/7, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Tuyên Quang đã tặng 100 con bò giống sinh sản cho các hộ nghèo và cận nghèo trên địa bàn tỉnh.

  • Trao học bổng Vừ A Dính cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số vượt khó ở Đồng Nai

    Ngày 4/7, Tỉnh Đoàn Đồng Nai phối hợp với Quỹ học bổng Vừ A Dính tổ chức trao học bổng cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập và đạt thành tích cao.

  • Chỗ dựa tinh thần cho đồng bào thiểu số

    Từ mối quan hệ mật thiết với quần chúng, các già làng, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh Bình Định đã tuyên truyền, động viên gia đình, dòng họ, người làng đi theo Ðảng, thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước, các chương trình, mục tiêu phát triển KT-XH của địa phương. Ðể làm tốt vai trò, bản thân người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số luôn là những cá nhân gương mẫu và tích cực nhất.