Thứ Năm, 2/5/2024
  • Nho Quan phát huy vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Huyện Nho Quan (Ninh Bình) có gần 7.500 hộ dân tộc thiểu số, với hơn 25.500 nhân khẩu, chiếm 17,2% dân số toàn huyện, chủ yếu là đồng bào dân tộc Mường. Theo Quyết định 161/QĐ-UBND ngày 16/1/2018 của UBND tỉnh, số người có uy tín trên địa bàn huyện là 57 người, tất cả đều là đồng bào dân tộc Mường.

  • Huyện Kỳ Sơn phát huy vai trò người có uy tín trong cộng đồng

    Khu 5, thị trấn Kỳ Sơn (Kỳ Sơn,tỉnh Hòa Bình) nằm ở địa bàn trung tâm huyện với trên 100 hộ dân, chi bộ có 27 đảng viên, đa phần là cán bộ, công chức, hưu trí. 10 năm ở cương vị bí thư chi bộ và người có uy tín trong cộng đồng được nhân dân tín nhiệm bình bầu, bà Đinh Thị Hương luôn hết mình với công việc bằng sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao nhất.

  • Lai Châu: Phát huy vai trò của người có uy tín ở cơ sở

    Tỉnh Lai Châu có 20 dân tộc anh em cùng sinh sống. Những năm qua, tỉnh đã phát huy tốt vai trò của người có uy tín ngay tại cơ sở để tuyên truyền, vận động dòng họ và cộng đồng thực hiện tốt phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.      

  • Hiệu quả chính sách hỗ trợ nhà ở cho đồng bào dân tộc huyện Mường Tè

    Thực hiện Đề án “Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào các dân tộc đặc biệt ít người: Cống, Mảng, La Hủ, Cờ Lao” theo Quyết định 1672/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Đề án 1672), huyện Mường Tè (Lai Châu) có 3 dân tộc: Cống, Mảng, La Hủ được thụ hưởng. Những năm qua, hạ tầng kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào các dân tộc được hưởng chính sách này đã được đầu tư, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện và ổn định. 

  • Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Bá Thước

    Những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, sự phối kết hợp giữa các ban, ngành từ huyện đến cơ sở, đặc biệt 221 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở 225 thôn, bản trên địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa đã phát huy tốt vai trò của mình, góp phần tạo chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, xây dựng nông thôn mới.  

  • Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Những năm qua, nhờ chính sách chăm lo, hỗ trợ của Nhà nước và các đoàn thể, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện Diên Khánh, Khánh Hòa đã thay đổi nhận thức, tự vươn lên cải thiện đời sống kinh tế gia đình.

  • Đẩy mạnh phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Toàn tỉnh Cà Mau hiện có 13 dân tộc thiểu số, với 11.466 hộ. Trong đó có 2.460 hộ hộ nghèo, chiếm 13.8% hộ nghèo trong toàn tỉnh và 21,45% tổng số hộ nghèo là người dân tộc thiểu số.

  • Chương trình tôn vinh cá nhân, tập thể đồng bào dân tộc thiểu số - “Khát vọng khởi nghiệp - Bừng sáng bản làng”

    Tối 23/5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Đài Tiếng nói Việt Nam và Ủy ban Dân tộc phối hợp tổ chức chương trình nghệ thuật mang tên “Khát vọng khởi nghiệp - Bừng sáng bản làng”. Đây là chương trình tôn vinh những cá nhân, tập thể đồng bào dân tộc thiểu số khu vực phía bắc có nhiều nỗ lực trong phong trào khởi nghiệp và góp phần thúc đẩy phong trào khởi nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Huyện Buôn Đôn (tỉnh Đăk Lăk): Thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc

    Huyện Buôn Đôn, tịn Đăk Lắk là huyện biên giới giáp Campuchia, có 18 dân tộc cùng sinh sống, trong đó DTTS chiếm 47,4%, chủ yếu là dân tộc Ê-đê, Tày, Nùng, Thái, M’nông… Thời gian qua, huyện đã triển khai, thực hiện hơn 20 chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ cho đồng bào DTTS.  

  • Ninh Thuận: Đẩy mạnh thực hiện chính sách đặc thù cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Thực hiện Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31-10-2016 của Thủ tướng Chính phủ về triển khai thực hiện chính sách đặc thù hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt năm 2017-2020 cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS-MN) trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

  • Phát huy vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

    “Năm 2018, qua bình chọn, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai có 106 người uy tín tiêu biểu. Họ là những già làng, trưởng thôn, cán bộ nghỉ hưu, đảng viên, người hiểu biết phong tục tập quán nên được bà con coi trọng. Uy tín của họ ảnh hưởng rất lớn trong cộng đồng, có khả năng tập hợp và giải quyết nhiều vấn đề ở làng, xã”-ông Lê Chí Tôn-Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện, Trưởng ban Dân vận Huyện ủy Đak Đoa, cho biết.

  • Bốn cùng với dân để giữ gìn ANTT vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Là tỉnh miền núi nằm ở vùng đông bắc của Tổ quốc, tỉnh Tuyên Quang có trên 60% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn. Lợi dụng nhận thức của người dân còn có phần hạn chế, các phần tử xấu thường xuyên đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là vùng đồng bào người Mông cư trú để tuyên truyền, lôi kéo bà con theo tà đạo.

  • Yên Bình: Nhiều chính sách giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số

    Để nâng cao đời sống cho hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số (DTTS), những năm qua, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái đã triển khai nhiều chính sách, chương trình dự án như: Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, Chương trình 135, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới…

  • Làm tốt công tác dân tộc; công tác dân vận vùng đồng bào DTTS: Nền tảng để giữ yên bản làng, phát triển kinh tế

    Những năm qua, công tác dân vận ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Tuyên Quang đạt được nhiều kết quả tích cực.

  • Phát huy hiệu quả công tác dân vận trong các hoạt động giúp buôn kết nghĩa

    Thực hiện phong cách dân vận của Bác Hồ: “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với nhân dân”, thời gian qua, các cơ quan, đơn vị, đoàn thể trên địa bàn huyện Cư M’gar, tỉnh Đăk Lắc đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực giúp người dân các buôn kết nghĩa ngày càng đoàn kết giúp nhau cùng phát triển.