Thứ Tư, 1/5/2024
  • Nặm Ét đẩy nhanh công cuộc xóa đói giảm nghèo

    Thực hiện mục tiêu giảm nghèo, từng bước nâng cao đời sống nhân dân, xã Nặm Ét (Quỳnh Nhai, Sơn La) đã tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế về khí hậu, đất đai, diện tích mặt nước lòng hồ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nhân rộng mô hình nuôi cá lồng, góp phần tăng thu nhập, đẩy nhanh công cuộc xóa đói giảm nghèo.

  • Bến Tre: Phát huy hiệu quả mô hình “Dân vận khéo” trong xây dựng nông thôn mới

    Trong nhiệm kỳ qua, Chương trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh Bến Tre phát triển khá. Đến nay, toàn tỉnh có 55 xã nông thôn mới (vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội); có 80 xã đạt từ 10 - 18 tiêu chí; huyện Chợ Lách đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020; TP. Bến Tre hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. Kết quả đó làm cho diện mạo nông thôn tiếp tục khởi sắc, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

  • Văn Chấn nỗ lực giảm nghèo bền vững

    Những năm qua, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đã tập trung nhiều nguồn lực thực hiện công tác giảm nghèo, góp phần thực hiện hiệu quả chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo trên địa bàn. Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm dần qua các năm.

  • “Đòn bẩy” giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Bình

    Xác định Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo (MTQGGN) bền vững nói chung và Chương trình 135 nói riêng có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) và ở các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), thời gian qua, nhờ nguồn lực đầu tư của chương trình cùng cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh Quảng Bình đã có sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt trong triển khai thực hiện, hệ thống có sở hạ tầng ở các xã (ĐBKK) được hoàn thiện và đồng bộ. Kinh tế - xã hội các xã ĐBKK ngày càng phát triển, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh qua từng năm. Thu nhập của người dân được nâng lên rõ rệt, qua đó góp phần quan trọng trong công cuộc xóa đói giảm nghèo của tỉnh Quảng Bình.

  • Chung tay vì người nghèo là mệnh lệnh trong mỗi trái tim

    Phát biểu tại chương trình "Cả nước chung tay vì người nghèo" năm 2020, tổ chức vào tối 17/10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, “Chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau” không phải là lời hô hào suông, đó là sự đồng cảm, tình thương yêu đùm bọc và mệnh lệnh trong trái tim mỗi chúng ta.

  • Thanh Hóa: “Dân vận khéo” để giúp đồng bào dân tộc giảm nghèo bền vững

    Miền Tây xứ Thanh, nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc Mường, Thái, Mông, Dao, Thổ, Khơ Mú... với điều kiện sản xuất khó khăn, cơ sở hạ tầng thiếu và yếu, tỷ lệ hộ nghèo cao. Để công tác giảm nghèo ở miền núi đi vào thực chất, những năm qua, cấp ủy, chính quyền các địa phương đã tập trung làm tốt công tác “Dân vận khéo” nhằm khơi dậy sức mạnh đoàn kết, ý chí quyết tâm vươn lên thoát nghèo của đồng bào các dân tộc nơi đây.

  • An Giang: Hơn 14.000 mô hình, điển hình “Dân vận khéo”, "Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới"

    Thời gian qua, kế thừa và phát huy truyền thống công tác dân vận của Đảng, công tác dân vận của tỉnh An Giang đã đạt được nhiều kết quả đáng trân trọng góp phần thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của địa phương; đặc biệt là phong trào thi đua "Dân vận khéo" và "Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới" với nhiều mô hình thiết thực, hiệu quả có sức lan tỏa và tạo được sự đồng thuận trong nhân dân.

  • Đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững

    Xác định công tác giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng, những năm qua, cấp ủy đảng, chính quyền các địa phương tỉnh Nam Định đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, thiết thực, đưa các chủ trương, chính sách của Trung ương, của tỉnh về giảm nghèo bền vững vào cuộc sống, giúp nhiều hộ nghèo, cận nghèo từng bước vươn lên cải thiện đời sống, thoát nghèo vững chắc.

  • Để Đôn Phong thoát nghèo

    Nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp, công tác giảm nghèo ở xã Đôn Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn đã đạt kết quả khả quan, tỷ lệ hộ nghèo của xã năm 2019 giảm 4%, vượt so với chỉ tiêu huyện đề ra. Xã đã vinh dự được UBND tỉnh Bắc Kạn tặng Bằng khen trong phong trào “Cả nước chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau”.

  • Thúc đẩy vai trò của phụ nữ với chương trình OCOP

    Sáng 13/10, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tổ chức diễn đàn Vai trò của phụ nữ với Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Sáng 13/10, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tổ chức diễn đàn Vai trò của phụ nữ với Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

  • Đồng Tháp có huyện đầu tiên đạt chuẩn nông thôn mới

    Tối 11/10, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Tháp Mười đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2019. Tháp Mười là huyện đầu tiên trong tỉnh được công nhận “Huyện đạt chuẩn nông thôn mới”, sớm một năm so Nghị quyết tỉnh đề ra.

  • Nỗ lực để không ai bị bỏ lại phía sau

    Qua 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cà Mau, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, công tác giảm nghèo của tỉnh đạt được những kết quả tích cực. Nếu như thời điểm năm 2011, tỉnh có 35.451 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ tới 12,14%,thì đến cuối năm 2019 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 2,52%, bình quân giảm trên 1,8%/năm, đạt và vượt so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 1,5%/năm. 

  • Hà Nội: Kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội với các tỉnh Đồng bằng sông Hồng

    Chiều 9/10, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối họp với UBND TP. Hà Nội, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội... phối hợp tổ chức Hội thảo kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội với các tỉnh đồng bằng sông Hồng.

  • Bạc Liêu tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

    Ngày 7/10, Ban chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Bạc Liêu tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu (giai đoạn 2011 - 2020).

  • Chuyển biến nhận thức vươn lên thoát nghèo

    Với quan điểm giảm nghèo phải gắn chặt với việc động viên và tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận các nguồn lực để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo và từng bước làm giàu một cách chính đáng. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020,  tỉnh Bắc Giang đã cụ thể hóa, xây dựng và thực thi nhiều chính sách phù hợp với điều kiện, đặc thù của địa phương để hỗ trợ người dân thoát nghèo.