Thứ Tư, 1/5/2024
  • "Dân vận khéo" để nâng cao nông thôn mới ở Mường Mô

    Đẩy mạnh phong trào "Dân vận khéo" trong xây dựng nông thôn mới (NTM) được xã Mường Mô (huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) thực hiện với nhiều cách làm hay, sáng tạo. Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tạo đồng thuận trong nhân dân, duy trì và giữ vững các tiêu chí nông thôn mới.

  • Nông dân Tri Tôn tích cực thi đua “Dân vận khéo” trong xây dựng nông thôn mới

    Thực hiện phong trào thi đua “Dân vận khéo” và “Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới (NTM)”, từ đầu năm đến nay, các cấp Hội Nông dân trên địa bàn huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang đã triển khai nhiều cách làm hay, sáng tạo, thu hút đông đảo hội viên, nông dân cùng tham gia. Từ các phong trào này đã xuất hiện nhiều điển hình hay ở cơ sở với cách làm sáng tạo mang lại hiệu quả thiết thực, tạo sự lan tỏa rộng lớn về phong trào nông thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi, tích cực tham gia công tác an sinh xã hội tại địa phương.

  • Hà Giang: Hiệu quả từ phong trào “Dân vận khéo” trong công tác giảm nghèo vùng đồng bào DTTS

    Thời gian qua, phong trào “Dân vận khéo” ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số đóng vai trò quan trọng trong công tác giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân. Xác định tầm quan trọng đó, thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền xã Niêm Sơn huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang đã phát huy tốt vai trò lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả phong trào “Dân vận khéo” nhất là đối với công tác giảm nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Tuổi trẻ cả nước ra quân Ngày cao điểm "Tình nguyện chung tay xây dựng nông thôn mới"

    Ngày 18/7, tại Bắc Kạn, diễn ra lễ ra quân cấp Trung ương Ngày cao điểm "Tình nguyện chung tay xây dựng nông thôn mới" và khởi động chương trình vì một Việt Nam xanh giai đoạn 2021-2025 "Trồng 100 triệu cây xanh".

  • Huyện Bố Trạch: Tín dụng chính sách - "điểm tựa" của người nghèo

    Những năm qua, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (PGD NHCSXH) huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã chuyển tải kịp thời nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước đến với người dân, giúp bà con phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống.

  • ''5 khéo'' trong công tác dân vận ở Lạc Lâm

    Để tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng xã Lạc Lâm (Đơn Dương, Lâm Đồng) trở thành xã nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu, thời gian qua, Đảng ủy xã đã chỉ đạo Khối Dân vận cùng chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể tại địa phương tăng cường công tác dân vận với phương châm “5 khéo”. Từ đó, nhằm huy động sức dân, phát huy nguồn lực tại chỗ góp phần xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn; đặc biệt là xây dựng xã Lạc Lâm trở thành xã nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.

  • Quỹ Tín dụng nhân dân: Đồng hành cùng người dân giảm nghèo và làm giàu bền vững

    Với phương châm hoạt động gần dân, sát dân, vì lợi ích của nhân dân, thời gian qua, Quỹ tín dụng nhân dân (TDND) xã Thanh Thủy (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) đã có nhiều giải pháp đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi giúp người dân vay vốn phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, trở thành địa chỉ tin cậy với người dân trên địa bàn.

  • Thị xã Long Mỹ: Đẩy mạnh công tác dân vận trong xây dựng nông thôn mới

    Thời gian qua, với nhiều hoạt động thiết thực nên ngành dân vận thị xã Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang) đã góp phần không nhỏ vào thành công chung trong xây dựng nông thôn mới (NTM) cho địa phương.

  • Chỉ thị số 05-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo bền vững đến năm 2030

    Ngày 23/6, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 05-CT/TW, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo bền vững đến năm 2030. Tạp chí Dân vân trân trọng giới thiệu toàn văn Chỉ thị.

  • Tìm giải pháp để OCOP phát huy hiệu quả ở huyện Vĩnh Thạnh

    Là huyện thuần nông, Vĩnh Thạnh (thành phố Cần Thơ) có nhiều tiềm năng, lợi thế để tham gia Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), thế nhưng qua 2 năm triển khai do gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nên các sản phẩm được lựa chọn tham gia chương trình này vẫn chưa phát huy được hiệu quả.

  • Đồng Tháp: Phấn đấu có ít nhất 15 sản phẩm OCOP đạt 5 sao

    UBND tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2021-2025. Kế hoạch đề ra mục tiêu cụ thể là duy trì, củng cố các sản phẩm đạt chứng nhận 3 sao, 4 sao; phấn đấu tiêu chuẩn hóa ít nhất 4 sản phẩm đạt 4 sao OCOP 2020 đủ điều kiện tham gia đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP cấp Quốc gia năm 2021. Phấn đấu có khoảng 150 sản phẩm mới của 70 chủ thể tham gia Chương trình OCOP trong giai đoạn tiếp theo.

  • Nỗ lực “vượt khó” xây dựng nông thôn mới nâng cao ở Bắc Sơn

    Xây dựng nông thôn mới nâng cao được xác định là nhiệm vụ then chốt trong thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã Bắc Sơn (TP. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) thời gian qua. Tuy còn gặp nhiều khó khăn, song đến nay, xã Bắc Sơn đã cơ bản hoàn thành và từng bước nâng chất các tiêu chí. Qua đó diện mạo nông thôn cũng như chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trên địa bàn ngày càng được nâng lên.

  • Nam Định: Thực hiện mục tiêu xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu

    Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025 đề ra nhiệm vụ trọng tâm: Tiếp tục huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận của nhân dân để hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, kiểu mẫu gắn với đô thị hóa nông thôn, xây dựng NTM ngày càng khang trang, sạch đẹp; chú trọng phát triển sản xuất nông nghiệp sạch, công nghệ cao, theo chuỗi giá trị để phát triển bền vững. Đây là “chìa khóa” để Nam Định phấn đấu đến năm 2025 có 50% số xã, thị trấn trở lên đạt chuẩn NTM nâng cao; 25% số xã, thị trấn trở lên đạt chuẩn NTM kiểu mẫu; 50% số huyện đạt chuẩn NTM nâng cao.

  • Cho vay hộ mới thoát nghèo tạo đà giảm nghèo bền vững ở huyện Bố Trạch

    Cho vay vốn đối với hộ mới thoát nghèo là chương trình tín dụng ưu đãi mà Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Bố Trạch (tỉnh Quảng Bình) đang triển khai. Chương trình này đã đem đến hiệu quả thiết thực, tiếp sức cho các hộ mới thoát nghèo có điều kiện phát triển kinh tế, góp phần giảm nghèo bền vững

  • Bắc Kạn: Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất sản phẩm OCOP

    Thực hiện Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP), cùng với sự hỗ trợ của các cấp, ngành, các doanh nghiệp, HTX, cơ sở sản xuất đã chủ động đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất, kinh doanh. Qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần khẳng định thương hiệu, tăng sức cạnh tranh các sản phẩm OCOP của tỉnh trên thị trường.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10