Thứ Tư, 1/5/2024
  • Đồng Tháp: Sức bật từ chương trình OCOP

    Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được triển khai từ năm 2018. Đến nay, tỉnh Đồng Tháp đã tổ chức đánh giá và xếp hạng sản phẩm (SP) OCOP, với 86 SP. Để tham gia OCOP, những SP đặc sản, thế mạnh của tỉnh như: dừa, trái cây đã được các chủ thể sản xuất đầu tư phát triển. Qua đó, thúc đẩy mạnh mẽ tốc độ phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn.

  • Phụ nữ khởi nghiệp nâng tầm thương hiệu sản phẩm OCOP

    Cuộc thi phụ nữ khởi nghiệp năm 2021 do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động với chủ đề “Phụ nữ khởi nghiệp nâng tầm thương hiệu sản phẩm OCOP” nhằm khuyến khích phụ nữ cả nước khởi nghiệp trên các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ưu tiên gắn với chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

  • Rạng rỡ làng quê

    Những tuyến đường hoa nở rộ dọc hai bên đường, những con đường bê tông, đường điện thắp sáng trải dài đã làm rạng rỡ diện mạo nông thôn ở Bình Xa (huyện Hàm Yên, Tuyên Quang). Dân vận khéo ở đây đã khơi dậy sức mạnh trong nhân dân để quyết tâm đưa Bình Xa trở thành xã nông thôn mới nâng cao trong năm nay.

  • Huyện Bạch Thông khơi dậy sức dân xây dựng nông thôn mới

    Bạch Thông là huyện đi đầu trong phong trào xây dựng nông thôn mới của tỉnh Bắc Kạn. Đây cũng là huyện đầu tiên ở Bắc Kạn có xã đạt chuẩn nông thôn mới và xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Có được kết quả ấy, bên cạnh nguồn lực hỗ trợ từ Nhà nước phải kể tới sự đóng góp, chung tay của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn.

  • Hưng Yên: Tạo chỗ đứng trên thị trường cho sản phẩm OCOP

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị sản phẩm. Sau hơn 2 năm thực hiện, Chương trình OCOP của tỉnh Hưng Yên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, là một trong những địa phương tiêu biểu toàn quốc trong thực hiện chương trình OCOP. Chương trình OCOP đã tác động tích cực đến kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, tạo việc làm, thu nhập cho người lao động và góp phần phát huy, bảo tồn bản sắc văn hóa địa phương qua từng sản phẩm.

  • Yên Bái: Nâng tầm sản phẩm OCOP

    Thời gian qua, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) của tỉnh Yên Bái đã đạt kết quả tích cực, đến nay nhiều sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trường. Địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, nâng tầm và đưa sản phẩm OCOP đến gần hơn với người tiêu dùng trong nước và hướng đến xuất khẩu trong năm 2021.

  • Hỗ trợ sinh kế cho hội viên phụ nữ huyện Mường Lát thoát nghèo

    Thời gian qua, các cấp hội phụ nữ huyện Mường Lát đã thực hiện nhiều giải pháp để hỗ trợ sinh kế cho hội viên phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đó, giúp chị em có điều kiện phát triển kinh tế gia đình, vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Giáo dân Hùng Sơn đoàn kết xây dựng thôn mới kiểu mẫu

    Thôn 6, xã Hùng Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An là một khu dân cư tiêu biểu, điển hình trong việc vận động bà con lương - giáo xây dựng NTM kiểu mẫu, tạo nên bộ mặt khu dân cư ngày càng khởi sắc.

  • Khánh Hòa: Mục tiêu cao trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025

    Đến năm 2025, toàn bộ các xã ở những địa phương đồng bằng phải là xã nông thôn mới (NTM). Đó là mục tiêu và cũng là nhiệm vụ tỉnh Khánh Hòa đặt ra trong thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2021 - 2025.

  • Quy định mới về chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025

    Từ ngày 15/3, Nghị định số 07/2021/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 27/1/2021 về quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025 chính thức có hiệu lực. Theo đó, chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều năm 2021 tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ.

  • Xóm lao động nghèo đã thoát nghèo

    Thăm lại tổ 6, ấp Trung Bình Nhì (xã Vĩnh Trạch, Thoại Sơn, An Giang), niềm vui giờ đã hiện rõ trên gương mặt của bà con. Nhiều năm trước, đây là ấp có nhiều hộ gia đình nghèo, cận nghèo của địa phương. Những căn nhà Đại đoàn kết khang trang, nhiều mô hình làm ăn hiệu quả đã giúp bà con thoát nghèo, có cuộc sống ổn định.

  • "Dân vận khéo" đưa xã về đích nông thôn mới

    Thực hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân quyết định, dân làm, dân giám sát, dân thụ hưởng”, xã Hòa Tịnh (Mang Thít, Vĩnh Long) đã dựa vào sức dân, lắng nghe ý kiến nhân dân để phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, đưa xã về đích nông thôn mới (NTM) với 11/19 tiêu chí đạt vượt so quy định.

  • Phát huy nội lực trong xây dựng nông thôn mới ở Thái Nguyên

    Là địa bàn có vùng miền núi và có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tỉnh Thái Nguyên đã đề ra chủ trương đến năm 2025 có 95% số xã đạt chuẩn Nông thôn mới (NTM), ít nhất sáu đơn vị cấp huyện hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. Toàn hệ thống chính trị đã vào cuộc để thực hiện mục tiêu này, trong đó, công tác dân vận đóng vai trò là cầu nối giữa Đảng, chính quyền với nhân dân.

  • “Dân vận khéo” trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Hà Trung

    Thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “Dân vận khéo (DVK) thì việc gì cũng thành công”, những năm qua, phong trào thi đua DVK trên địa bàn huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đã được triển khai rộng khắp với nhiều hình thức đa dạng, thiết thực, khơi dậy sức mạnh của các tầng lớp nhân dân, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

  • Mỗi xã, phường, thôn bản xây dựng mô hình giảm nghèo tiêu biểu

    Thủ tướng Chính phủ đề nghị cả nước triển khai phong trào mới: Mỗi xã, phường, mỗi thôn bản xây dựng “mô hình giảm nghèo tiêu biểu” phù hợp với địa phương mình với cách làm sáng tạo hơn nữa. Các địa phương khá hơn nhận hỗ trợ các huyện nghèo, xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; cấp ủy phân công đảng viên tham gia hỗ trợ người nghèo.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10