Thứ Bảy, 27/4/2024
  • Thừa Thiên Huế: Nhà chùa làm khuyến học

    Thực hiện Quyết định 281/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, đơn vị và cộng đồng”, đã có 4 trong số 19 chùa ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, gồm Chánh Giác Diêm Phụng, An Môn, Phước Sơn và Diệu Ngộ, đăng ký và 3 năm liền (2016 - 2018) đều đạt danh hiệu “Đơn vị học tập”.

  • Phát huy vai trò tôn giáo trong xây dựng đất nước

    Đồng Nai là tỉnh có đông đồng bào các tôn giáo, với 10 tôn giáo đang hoạt động. Trong đó, Phật giáo và Công giáo là 2 tôn giáo lớn ở Đồng Nai, nhất là Công giáo có số tín đồ đông nhất nước.

  • Diễn Châu thành lập 5 mô hình “giáo họ bình yên"

    Các mô hình này được kỳ vọng góp phần đẩy mạnh sự đoàn kết lương giáo, đảm bảo ANTT trên địa bàn các xã của huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ an nói chung và an ninh vùng giáo nói riêng.

  • Điểm sáng đại đoàn kết trong đồng bào công giáo Diễn Châu

    Với việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong đồng bào công giáo về mục đích, ý nghĩa và nội dung cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, sống tốt đời, đẹp đạo”, cũng như tạo mọi điều kiện về hoạt động tín ngưỡng tôn giáo, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An đã tạo được phong trào thi đua đoàn kết cùng xây dựng đời sống no ấm, hạnh phúc.

  • Đồng Nai: "Dân vận khéo" kết nối đoàn kết lương - giáo

    Trong kháng chiến, đồng bào theo các tín ngưỡng tôn giáo tỉnh Đồng Nai luôn “kính Chúa yêu nước”, sống “tốt đời, đẹp đạo”, có nhiều đóng góp cho cách mạng; một số nhà thờ, họ đạo, chùa chiền, cơ sở thờ tự… là nơi che giấu cán bộ kháng chiến. Trong giai đoạn hiện nay, thực hiện chủ trương đại đoàn kết của cấp ủy, chính quyền và Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp, các tôn giáo luôn thực hiện tốt giáo lý, giáo luật với phương châm hành đạo “đạo pháp dân tộc và chủ nghĩa xã hội”… tích cực thực hiện đường lối đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng cuộc sống mới ở các vùng quê xứ đạo…

  • Lạc Dương: Đồng bào Công giáo đoàn kết xây dựng quê hương giàu đẹp

    Huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số cùng sinh sống, đa số bà con theo đạo Thiên Chúa giáo. Ủy ban Ðoàn kết Công giáo huyện là tổ chức đại diện cho phong trào yêu nước của đồng bào Công giáo, luôn đoàn kết rộng rãi mọi thành viên cùng xây dựng quê hương Lạc Dương giàu đẹp.

  • Đồng bào công giáo Họ đạo Núi Ô “sống tốt đời, đẹp đạo”

    Phát huy tinh thần “Kính Chúa, yêu nước, sống tốt đời, đẹp đạo”, những năm qua, bà con giáo dân họ đạo Núi Ô (xã Tiến Dũng, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) đã tích cực thi đua phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa, từ thiện bác ái, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh.

  • Sắc mới Dạ Sơn

    Nằm phía Tây Nam của xã Đô Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, trước đây Dạ Sơn là một xóm đặc biệt khó khăn, nhưng mấy năm gần đây nhờ tập trung đẩy mạnh chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới, bà con lương - giáo nơi đây đã phát huy tinh thần đoàn kết, chung tay xây dựng xóm làng ngày càng khởi sắc.

  • Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của MTTQ Việt Nam về công tác tôn giáo hiện nay

    Thực hiện Kết luận số 02/KL - ĐCT ngày 29/12/2015 của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong công tác tôn giáo, những năm qua, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên đã cơ bản thực hiện tốt vai trò đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, phát huy các giá trị và nguồn lực của tôn giáo đóng góp vào xây dựng và phát triển đất nước.

  • Những việc làm ý nghĩa của sư trụ trì

    Không chỉ hoàn thành xuất sắc công tác Phật sự, trong nhiều năm qua, sư Tăng Hoàng Na (trong ảnh), Trụ trì chùa Tầng Du còn là người có uy tín tiêu biểu ở xã Lạc Hòa, thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng). Ngoài ra, sư Tăng còn tích cực tham gia bảo vệ an ninh biên giới và tâm huyết với công tác xã hội, từ thiện tại địa phương.

  • Hiệu quả từ CLB “Phụ nữ sống tốt đời đẹp đạo”

    Không những chăm chỉ làm ăn, tập trung phát triển kinh tế gia đình, phụ nữ giáo dân xóm Xuân Cảnh, thuộc giáo xứ Trang Cảnh, xã Nghi Xuân (Nghi Lộc, Nghệ An) còn tích cực tham gia sinh hoạt CLB “Phụ nữ sống tốt đời đẹp đạo”. Điều này giúp chị em có cơ hội mở rộng hiểu biết và phát huy những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam.

  • Đồn Biên phòng Cảng Gianh với công tác tôn giáo

    Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Bình được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ 116,04 km biên giới biển và 222,118 km biên giới đất liền, với ý chí trách nhiệm cao, cán bộ, chiến sỹ BĐBP Quảng Bình đã không quản ngại hy sinh, gian khổ, nêu cao ý chí quyết chiến, quyết thắng; đoàn kết, dũng cảm, mưu trí, sáng tạo lập nên những chiến công vẻ vang trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xứng đáng là lực lượng chính trị, lực lượng chiến đấu trung thành, tin cậy của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Quảng Bình.

  • Gia Lai: Công tác tôn giáo gắn với xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân

    Nhiều năm qua, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai luôn quan tâm chỉ đạo MTTQ các cấp trong tỉnh thực hiện tốt công tác tôn giáo, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân ngày càng vững mạnh.

  • Những cựu binh vùng giáo đi đầu phong trào xây dựng nông thôn mới

     Ở xã Hưng Yên Bắc (Hưng Nguyên, Nghệ An), phong trào hiến đất, mở rộng đường giao thông đang diễn ra sôi nổi ở hầu hết các xóm với mục tiêu xây dựng hệ thống đường sá khang trang, phục vụ cuộc sống của người dân và sớm đưa xã về đích nông thôn mới. Đi đầu trong phong trào này là những cựu chiến binh vùng giáo.

  • Phát huy vai trò của tôn giáo trong chăm sóc sức khỏe nhân dân

    Với sự vào cuộc của các tổ chức, cá nhân tôn giáo, công tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, người khuyết tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Qua đó, góp phần nâng cao sức khỏe nhân dân và thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, làm tôn lên truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái.

Xem nhiều nhất