Thứ Hai, 20/5/2024
  • Một số kỹ năng trong công tác vận động quần chúng tôn giáo

    (Danvan.vn) Vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ tôn giáo là tuyên truyền, giải thích nhằm thuyết phục chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ tôn giáo thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng... của địa phương, cơ sở; tham gia tích cực các phong trào thi đua yêu nước, sống “tốt đời, đẹp đạo”, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công tác dân vận đối với quần chúng có tôn giáo, vừa trực tiếp là công tác vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ tôn giáo; đồng thời gián tiếp thông qua việc xây dựng và triển khai thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật... phù hợp đối với quần chúng có tôn giáo.

  • Lễ hội văn hóa các dân tộc ở Lâm Đồng: nơi biểu đạt tình cảm và tinh hoa văn hóa

    (Danvan.vn) Cũng như các dân tộc khác sinh sống bằng nghề trồng trọt ở Tây Nguyên, các dân tộc bản địa ở Lâm Đồng còn lưu truyền những phong tục mang sắc thái tín ngưỡng đa thần, gắn với các lễ nghi nông nghiệp như: Lễ phát rừng, Lễ gieo hạt, Lễ mừng lúa mới... hay các tập quán xã hội: ma chay, cưới xin...

  • Di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Lễ hội Đền Hùng trong tiến trình lịch sử dân tộc

    (Danvan.vn) Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là tín ngưỡng đặc biệt trong tâm thức cộng đồng người Việt, bắt nguồn từ cội rễ văn hóa dân tộc, đồng hành cùng tiến trình lịch sử dân tộc và ngày càng có giá trị to lớn trong đời sống cộng đồng.

  • Vai trò của nghệ nhân dân gian đối với sự nghiệp bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

    (Danvan.vn) Nghệ nhân dân gian là những người nắm giữ những vốn tri thức dân gian, có năng khiếu, hiểu biết, có năng lực sáng tạo và truyền dạy về một hay nhiều lĩnh vực thuộc văn hóa dân gian. Đối với công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc, có thể khẳng định vai trò của các nghệ nhân dân gian là hết sức quan trọng. Việc nghiên cứu đặc điểm văn hóa tộc người để từ đó lựa chọn những thành tố văn hóa phù hợp với việc bảo tồn, phát huy các giá trị đó là hết sức cần thiết. Bài viết bước đầu tìm hiểu vai trò của nghệ nhân dân gian, đặc biệt là thầy cúng trong đời sống tâm linh của các dân tộc, cũng như việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay.

  • Tấm lòng của cô giáo cắm bản vùng cao

    (Danvan.vn) Cô giáo cắm bản người Ca Dong Đinh Thị Thiết (sinh năm 1983), hiện nay đang dạy tại Trường tiểu học Sơn Liên, xã Sơn Liên, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi, đang tái hiện hình ảnh “người giáo viên tận tụy, gương mẫu” hết lòng thương yêu vì học sinh tộc người trên các bản làng vùng cao tỉnh Quảng Ngãi.

  • Tây Nguyên đi và nghĩ

    (Danvan.vn) Miền đất ấy, qua rất nhiều trước tác của những người yêu và hiểu nó, qua cả sống trải đời sống thực tế cùng nó, tôi đôi khi vẫn nghĩ Tây Nguyên không còn xa lạ nữa. Thế nhưng, sự tự tin của tôi đã bị thách thức bởi những điều tưởng chừng quá ư quen thuộc.

  • Bảo tồn, phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp và xóa bỏ hủ tục ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang

    (Danvan.vn) Hà Giang vùng đất địa đầu biên cương cực Bắc của Tổ quốc, nơi có 19 dân tộc, với gần 90% dân cư là đồng bào các dân tộc thiểu số cùng đoàn kết chung sống. Diện tích tự nhiên của tỉnh tương đối rộng nhưng chủ yếu là núi đá, địa hình chia cắt phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, thiếu đất, thiếu nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất, tỷ lệ hộ nghèo cao, lợi thế so sánh cho phát triển kinh tế - xã hội so với các địa phương khác còn nhiều hạn chế... Đặc biệt, trong hai năm 2020 - 2021 vừa qua, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp đã tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất kinh doanh và đời sống của nhân dân.

  • Cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng

    (Danvan.vn) Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo, hiện tại cả nước có khoảng hơn 27 triệu tín đồ theo các tôn giáo khác nhau, chiếm khoảng 28% dân số cả nước; trên 70% dân số còn lại đều có đời sống tín ngưỡng rất phong phú.

  • 14 di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của Việt Nam

    (Danvan.vn) Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm: Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Hát ca trù, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ, Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ, Dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh, Nghi lễ và trò chơi kéo co, Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, Nghệ thuật Bài Chòi Trung Bộ, Hát Xoan, Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái và mới đây nhất là Nghệ thuật Xòe Thái.

  • Nhóm ngôn ngữ Ka Đai

    (Danvan.vn) Ngoài 3 nhóm văn hoá ngôn ngữ (nhóm văn hoá ngôn ngữ Nam Á, nhóm văn hoá ngôn ngữ Nam Đảo, nhóm văn hoá ngôn ngữ Hán Tạng) còn có một số ngôn ngữ khác được gọi là nhóm ngôn ngữ Ka Đai. Nhóm này có 4 dân tộc: La Chí, La Ha, Cờ Lao, Pu Péo.

  • Nhóm văn hoá ngôn ngữ Hán Tạng

    (Danvan.vn) Nhóm ngôn ngữ Hán có 3 dân tộc: Hoa, Ngái, Sán Dìu. Đồng bào cư trú trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam, văn hoá Hán mang đậm nét phụ hệ.

  • Nhóm văn hoá ngôn ngữ Nam Đảo

    (Danvan.vn) Nhóm ngôn ngữ Nam Đảo có 5 dân tộc: Chăm, Gia Rai, Ê Đê, Raglai, Chu Ru. Đồng bào cư trú tập trung trên các cao nguyên đất đỏ Tây Nguyên và dải đất ven biển miền Trung; Văn hoá Nam Đảo mang đậm nét mẫu hệ.

  • Nhóm ngôn ngữ Tạng Miến

    (Danvan.vn) Nhóm ngôn ngữ Tạng Miến có 6 dân tộc: Lô Lô, Phù Lá, Hà Nhì, La Hủ, Cống, Si La.

  • Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me (tiếp)

    (Danvan.vn) Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me có 21 dân tộc: Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cơ Tu, Giẻ Triêng, H’rê, Kháng, Khơ Me, Khơ Mú, Mảng, Xinh Mun, Mnông, Ơ Đu, Mạ, Rơ Măm, Tà ôi, Xơ Đăng, Xtiêng.

  • Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me (tiếp)

    (Danvan.vn) Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me có 21 dân tộc: Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cơ Tu, Giẻ Triêng, H’rê, Kháng, Khơ Me, Khơ Mú, Mảng, Xinh Mun, Mnông, Ơ Đu, Mạ, Rơ Măm, Tà ôi, Xơ Đăng, Xtiêng.

1 2 3

Xem nhiều nhất