-
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1847/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Văn hóa công vụ. Đây được coi là cơ sở quan trọng khắc phục tình trạng thờ ơ, vô cảm, lấy “hành” dân là “chính”; góp phần nâng cao văn hóa công vụ, hình thành phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong tình hình hiện nay.
-
Danh dự được ví như một thứ nước hoa. Giữ được danh dự đảng viên không chỉ giữ được danh thơm cho cả gia đình, người thân, bạn bè, dòng họ, mà còn góp phần làm lan tỏa tiếng tốt của mình trong tập thể, cấp ủy, tổ chức đảng và rộng hơn là trong toàn Đảng, toàn xã hội. Nhưng danh dự lại được ví như một que diêm, khi đã cháy một lần là hết ngay. Nói thế để thấy, xây dựng được danh dự đã khó, để bảo toàn được danh dự lâu dài còn khó hơn nhiều.
-
Từ đầu nhiệm kỳ khoá XII đến nay, trong vòng chưa đầy 3 năm, hơn 60 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý đã bị thi hành kỷ luật là con số chưa từng có, trong đó có 5 Uỷ viên Trung ương Đảng đương nhiệm và 3 đồng chí trong số đó đã bị đưa ra khỏi Ban Chấp hành Trung ương.
-
Bộ Chính trị tổ chức việc lấy phiếu tín nhiệm của Ban Chấp hành Trung ương đối với các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư là nhằm thăm dò tín nhiệm, qua đó giúp các đồng chí được lấy phiếu tự nhìn nhận lại mình, để điều chỉnh, tiếp tục phấn đấu, rèn luyện, không ngừng nâng cao trình độ, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
-
1. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nhân dân ta cần có hòa bình để xây dựng đất nước. Nhưng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa ra đời đã phải đương đầu với nhiều kẻ thù, với mọi âm mưu, thủ đoạn hòng tiêu diệt nhà nước công nông non trẻ, cướp đi thành quả cách mạng của nhân dân ta. Trong hoàn cảnh hiểm nghèo đó, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những nhân nhượng nhất định khi ký với Chính phủ Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946 và Tạm ước ngày 14-9-1946, nhưng thực dân Pháp vẫn cố tình cướp nước ta lần nữa.
-
Thời gian càng lùi xa, giá trị lý luận và thực tiễn của tác phẩm "Đạo đức cách mạng" càng được các thế hệ cán bộ, đảng viên (CB, ĐV) và nhân dân ta nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn, càng trở nên thấm thía hơn khi vận dụng vào thực tiễn, đặc biệt trong công tác xây dựng Đảng về đạo đức, gắn xây dựng với chỉnh đốn Đảng, quyết tâm làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, "Đảng là đạo đức, là văn minh", như Người hằng mong muốn.
-
Kinh nghiệm của TP Hà Nội những năm qua cho thấy, khi cán bộ chủ chốt các cấp xóa bỏ tư duy nhiệm kỳ - chỉ tập trung những vấn đề ngắn hạn, có lợi cho mình - mà đương đầu giải quyết những vụ việc nổi cộm, phức tạp, tồn đọng, tất yếu các "điểm nóng" được ngăn ngừa.
-
Sau khi báo chí, công luận gần đây thông tin về việc xử lý những sai phạm của ông Chu Hảo theo kết luận của Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương, dư luận cán bộ, đảng viên và nhân dân bày tỏ sự đồng tình. Tuy nhiên, trên mạng xã hội và đài, báo nước ngoài lại xuất hiện một số ý kiến cố tình làm sai lệch sự việc với dụng ý nói xấu Đảng, Nhà nước Việt Nam; cho rằng Đảng Cộng sản Việt Nam đang kỳ thị, “gạt ra bên lề”, “đánh” những trí thức “chân chính”…
-
Đảng, Nhà nước ta luôn phát huy dân chủ, tiếp thu, lắng nghe ý kiến của các tầng lớp nhân dân, trong đó có các cán bộ hưu trí-những người có kinh nghiệm thực tiễn, đóng góp tích cực, hiệu quả vào nhiệm vụ xây dựng Đảng, xây dựng bộ máy Nhà nước. Tuy nhiên, thời gian qua, lợi dụng dân chủ, một số đảng viên, cán bộ hưu trí đã có những phát ngôn đi ngược lại quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, để các thế lực thù địch lợi dụng xuyên tạc, chống phá cách mạng Việt Nam.
-
“Tôn sư trọng đạo” là truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Người thầy có vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con người và là nhân tố căn bản trong sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo.
-
Khi việc đối thoại, tiếp công dân được thực hiện thường xuyên, sẽ giúp xử lý được nhiều vụ việc nảy sinh, phức tạp ngay tại địa phương.
-
Vì sao có chuyện ngại gặp dân, né dân, sợ dân? Vì sao có những người đứng đầu chính quyền tỉnh, thành phố bỏ lịch tiếp dân, vin cớ bận?
-
Vừa qua, Lễ hưởng ứng Ngày Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (gọi tắt là Ngày Pháp luật) đã được tổ chức trọng thể tại Hà Nội.
-
Cách đây 101 năm, Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra và giành thắng lợi. Đây là một trong những sự kiện vĩ đại nhất của thế kỷ XX, đánh dấu một mốc son mới trong lịch sử phát triển của nhân loại.
-
Tại hai kỳ họp Quốc hội vừa qua, trong các phiên thảo luận hay chất vấn và trả lời chất vấn về kinh tế - xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội cũng như thành viên Chính phủ đã đề cập đến triết lý giáo dục và đặt ra câu hỏi: Triết lý giáo dục là gì? Ở Việt Nam có triết lý giáo dục không? Có phải vì không có triết lý giáo dục mà chúng ta lúng túng trong cải cách giáo dục không?