Thứ Sáu, 13/9/2024
  • Niềm vui ngày Tết Độc lập

    Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, các địa phương trong cả nước tổ chức nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể thao ý nghĩa, thu hút đông đảo người dân tham gia.

  • Chương trình 'Hoa tháng Bảy': Bồi đắp thêm tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc

    Tối 01/8, tại Nhà hát Lớn, Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Chương trình “Hoa tháng Bảy”. Thông qua chương trình, Ban tổ chức muốn góp một phần nhỏ bé bồi đắp cho thế hệ trẻ tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, trách nhiệm quan tâm, chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, người có công.

  • Bình chọn 50 tác phẩm văn học, nghệ thuật Việt Nam tiêu biểu sau ngày đất nước thống nhất

    Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024), hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), tối 18/5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ phát động Bình chọn 50 tác phẩm văn học và nghệ thuật biểu diễn Việt Nam tiêu biểu, xuất sắc sau ngày đất nước thống nhất với chủ đề “Những bản hùng ca đất nước”.

  • Khai mạc trưng bày 'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'

    Ngày 3/5, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã Khai mạc trưng bày chuyên đề "Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh".

  • Chiếc khăn Piêu - nét đặc trưng văn hóa của người Thái

    Trong văn hóa của đồng bào dân tộc Thái, chiếc khăn Piêu chứa đựng nhiều ý nghĩa đời sống và tâm linh sâu sắc. Chiếc khăn Piêu là một trong những loại thổ cẩm nổi tiếng của người Thái, một đặc trưng văn hóa biểu hiện những giá trị tinh thần, vật chất được đúc kết, trao truyền qua nhiều thế hệ người. Ngoài ra còn thể hiện nét đẹp, sự khéo léo của người con gái Thái.

  • “Chiến thắng Điện Biên” - Ca khúc mãi cùng thời gian

    (Danvan.vn) Những nốt nhạc “Giải phóng Điện Biên, bộ đội ta tiến quân trở về, giữa  mùa này hoa nở, miền Tây Bắc tưng bừng vui” đã làm nức lòng chiến sĩ cả nước, ăn sâu bám rễ vào tiềm thức nhân dân, có sức lan tỏa khắp 5 châu 4 biển và toàn thế giới. Ca khúc “Chiến thắng Điện Biên” như một “lá chắn” chấm dứt 9 năm trường kỳ đánh thực dân Pháp và tuyên bố với bạn bè thế giới là toàn thắng đã về nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp đã thất bại hoàn toàn, con người và dải đất Điện Biên đã bước sang ngày mới.

  • Những triển lãm đặc biệt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

    Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tỉnh Điện Biên tổ chức các triển lãm đặc biệt nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

  • Nhiều hoạt động đặc sắc tại Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024

    Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 diễn ra từ 18 - 21/4, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.

  • Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ

    Ngày 9/4 (tức mùng 1/3 âm lịch), tại sân khấu Trung tâm lễ hội - Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ tổ chức Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024.

  • Xem tinh hoa Việt ra thế giới trăm năm trước

    Ít người biết rằng, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ cùng nhiều kiến trúc đặc sắc như chùa Một Cột, chùa Thiên Mụ (với tỷ lệ 1/1)… của Việt Nam đã xuất hiện tại Paris, Marseille, Lyon (Pháp), New York, San Francisco (Mỹ) hay Bruxelles (Bỉ) cách nay hơn một trăm năm trong các cuộc đấu xảo.

  • Ngày Thơ Việt Nam 2024: Tôn vinh di sản thi ca và khối đại đoàn kết dân tộc

    Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 năm 2024 có chủ đề “Bản hòa âm đất nước” diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) trong hai ngày 23 và 24/2/2024 (tức 14 và 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024).

  • Cảm nhận văn hóa - chuyển động mạnh, thách thức lớn

    Sau Hội nghị Văn hóa toàn quốc cuối năm 2021 và năm khởi động 2022, văn hóa nước nhà trong năm 2023 có một sự chuyển động mạnh, đa dạng, khởi sắc và cả sự phức tạp.

  • Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - Đại danh y thế giới

    (Danvan.vn) Năm 2024, nước ta vô cùng tự hào kỷ niệm trọng thể 300 năm ngày sinh của đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Một tin vui lớn đối với Dân tộc, tại phiên họp Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) lần thứ 42 ở Thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp đã thông qua nghị quyết phê chuẩn danh sách các "Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2024 - 2025", trong đó đã vinh danh những công lao, cống hiến của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác cho nền y học Việt Nam và thế giới. Là danh y lỗi lạc trong lịch sử y học dân tộc, ông để lại kho tàng y học vô giá, đặt nền móng quan trọng cho sự phát triển của y học nước nhà dù trải qua bao thế kỷ vẫn vẹn nguyên giá trị đích thực và tính ứng dụng sâu sắc.

  • “Rồng rắn lên mây” trong kiến trúc - điêu khắc thời Lý

    (Danvan.vn) Mùa Thu Canh Tuất năm 1010, khi thiên đô từ Hoa Lư ra Thăng Long trong không khí tưng bừng cờ giong trống mở của muôn dân trăm họ chúc mừng một vận hội mới của quốc gia, huệ nhãn vua Lý Thái Tổ đã "kỳ ngộ" Rồng bay trên bầu trời in "sóng nước hoa Đào". Hình ảnh huy hoàng đó thị hiện cho khí thế vươn lên, sức bật phi thường của dân tộc ở vương triều Lý mà chính Lý Công Uẩn là người khai sáng. Với niềm tự hào về dòng giống Lạc Hồng "con Rồng cháu Tiên", với khát vọng khơi thông mạch nguồn văn hóa tâm linh vốn có từ thời Hùng Vương, Nhà Lý đã đưa Rồng - linh vật đứng đầu trong Tứ linh - biểu tượng cho trí tuệ, quyền lực, sự cao quý, sức sống vĩnh hằng và sức mạnh vũ trụ… lên một tầm cao mới và "Rồng Lý" được coi như một quốc huy Đại Việt đương thời.

  • Tre ơi!

    (Danvan.vn) Lọt lòng mẹ, nằm trong chiếc nôi tre. Ngửa mặt nhìn lên gặp mái nhà tre nứa. Đòn dông, đòn tay song song chạy dọc, rui kèo xui mái lao ngang. Lạt tre non xoắn xuýt chắc bền, để mưa nắng phía ngoài che chở. Tôi nằm ngửa đạp chân trong nôi nhỏ, đôi gót hồng sơ sinh chạm phải nan tre. Mẹ ngồi đưa nôi, lưng dựa cột tre. Và mẹ hát lời ca xanh bóng lá.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem nhiều nhất