-
Trong đời sống văn hoá tinh thần của đồng bào Khmer Nam bộ nói chung, đồng bào Khmer xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh (Bình Phước) nói riêng, dàn nhạc ngũ âm được coi là tài sản quý giá nhất. Mỗi dịp địa phương tổ chức các sự kiện lớn, lễ hội, Tết cổ truyền… đều không thể thiếu dàn nhạc ngũ âm.
-
Hàng năm cứ mỗi độ xuân về hoa mơ nở trắng núi rừng Hương Sơn, hàng triệu Phật tử cùng tao nhân mặc khách khắp bốn phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương, hành trình về một miền đất phật. Nơi Bồ Tát Quán Thế Âm ứng thiện tu hành, để dâng lên người một nén tâm hương, một lời nguyện cầu, hoặc thả hồn mình bay bổng hòa quyện với thiên nhiên, ở một vùng miền còn in dấu tích phật thoại và văn hóa tâm linh.
-
Năm cũ qua đi, năm mới lại đến, mỗi đất nước, mỗi dân tộc đều có cách đón Tết độc đáo của riêng mình. Ngoài việc quây quần bên gia đình hãy xem các dân tộc trên đất nước ta sẽ làm gì để đón tết âm lịch.
-
Xứ Quảng là quê hương của nhiều làng nghề nổi tiếng, trong đó không thể không nói đến những làng lụa ở hạ lưu sông Thu Bồn. Nghề ươm tơ dệt lụa “một thời vang bóng”, nay đang hồi sinh, tìm lại vị trí, thương hiệu của mình bởi sự ra đời của làng lụa Hội An bên thềm đô thị cổ - di sản văn hóa thế giới.
-
Trong những ngày đầu năm, được thưởng thức bánh tráng quấn kèm rau sống, thịt ba rọi luộc... chấm cùng mắm tép chua chua, cay cay đã giúp tôi quên đi cảm giác ngán thịt kho, bánh mứt của những ngày xuân.
-
Tục lấy nước đầu năm là một nét văn hóa đẹp của đồng bào dân tộc Tày ở Quảng Ninh. Có lẽ, do cuộc sống còn nhiều khó khăn nên những mong ước về một tương lai tốt đẹp hơn luôn canh cánh trong tiềm thức mỗi người.
-
Mùa xuân Bính Tuất năm 1946, một năm sau ngày giành được độc lập tự do, nhân dân ta được hưởng Tết Độc lập đầu tiên. Một loạt các sự kiện ghi dấu ấn lịch sử đã mang đến cho Nhân dân cả nước một mùa xuân đầy hào khí: Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa đầu tiên... Vui với cái vui của đồng bào, trong Tết Độc lập đặc biệt này, Bác Hồ đã có ba bài thơ xuân chúc Tết đồng bào và chiến sĩ cả nước. Đó là các bài: Chúc Tết xuân Bính Tuất - 1946, Mừng báo Quốc gia, Gửi chị em phụ nữ xuân Bính Tuất.
-
Cũng giống như các dân tộc Tây Nguyên, trang phục dân tộc Brâu rù đơn giản nhưng vẫn toát lên vẻ thanh thoát với màu sắc tinh tế, nhẹ nhàng.
-
Ban đầu là một dụng cụ sản xuất, trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử người Khơ Mú đã biến ống nứa nhỏ thành loại nhạc cụ gần gũi, thân thuộc, làm phong phú đời sống tinh thần và làm giàu bản sắc văn hoá, âm nhạc của mình.
-
Theo quan niệm của đồng bào các dân tộc Pakô, Tà Ôi, Cơ Tu, thời gian để cúng lúa mới, cúng thần linh là vào buổi sáng, bởi vào lúc đó khí trời tốt nhất trong ngày.
-
Cũng như tất cả các dân tộc khác, nước có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của người Ê Đê. Nước phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày của bà con, phục vụ cho nông nghiệp, chăn nuôi… Vì vai trò quan trọng của nước mà những buôn làng Ê Đê thường được lập gần những con suối, bến nước.
-
Nói đến trang phục đặc sắc, tiêu biểu của dân tộc Việt Nam thời hiện đại không thể không nhắc đến chiếc Áo dài truyền thống. Thế nhưng ít ai biết rằng, trong suốt lịch sử mấy trăm năm về trước, trang phục “tôn vinh” và làm nên nét duyên của các "quý bà, quý cô" nước Việt, lại chính là những tấm áo mớ ba, mớ bảy cùng chiếc nón thúng quai thao.
-
Cùng với tiếng nói, chữ viết, trang phục là phương tiện cấu thành và thể hiện bản sắc dân tộc rõ nét nhất. Trải qua các thời kỳ lịch sử, các dân tộc thiểu số nước ta đã tạo dựng được những bộ trang phục mang nét riêng, đẹp, độc đáo, thấm nhuần giá trị văn hóa truyền thống của mỗi tộc người.
-
Đối với người Xơ Đăng huyện vùng cao Nam Trà My (Quảng Nam), bếp lửa không chỉ là nơi để đồng bào nấu cơm hàng ngày, nơi để họ sưởi ấm vào những đêm rừng Trường Sơn lạnh giá...
-
Các hoa văn thổ cẩm thể hiện quan niệm tín ngưỡng tâm linh của người M’nông về đất trời, sông núi, sức mạnh thiên nhiên và sự dũng cảm của con người.