Thứ Sáu, 22/11/2024
  • Tinh hoa làng nghề chạm bạc Đồng Xâm

    Nếu Hà Nội có làng kim hoàn Định Công thì khi nhắc đến Thái Bình, người ta không thể không nhắc đến làng nghề chạm bạc Đồng Xâm. Với bí quyết được gìn giữ trong suốt 4 thế kỷ qua, danh tiếng của những sản phẩm tuyệt mỹ, tinh xảo mà nghệ nhân làng Đồng Xâm làm đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, tới nhiều nơi trên thế giới. 

  • Người giữ vốn quý dân tộc Giáy

    “So với các dân tộc khác trên địa bàn, bản sắc văn hoá truyền thống của người Giáy ở xã Tát Ngà được giữ gìn hầu như còn nguyên vẹn. Đóng góp công lớn trong đó phải kể đến những nghệ nhân như ông Hoàng Chinh Xiềng” - ông Lù Văn Chổm, Phó Bí thư xã Tát Ngà, huyện Mèo Vạc, Hà Giang giới thiệu.

  • Hương của núi rừng Cao Bằng

    Bản Phja Thắp, xã Quốc Dân (Quảng Uyên, Cao Bằng) là một xóm nhỏ của dân tộc Nùng với 50 nóc nhà nằm bên quốc lộ 3. Nơi đây còn lưu giữ nghề làm hương trầm ở Cao Bằng. Nguyên liệu làm nên những que hương ở Phja Thắp hoàn toàn tự nhiên. Trong đó, nguyên liệu đặc trưng tạo nên thứ mùi cay cay nồng nàn chính là lá của cây trầm. Người Nùng nơi đây tâm niệm rằng loại cây này sống cheo leo trên các vách núi đá, hút linh khí đất trời, vì thế những bộ phận của nó đều có mùi hương nồng lạ.

  • Vũ điệu độc đáo của đồng bào Ba Na

    Mỗi tộc người đều có những điệu múa dân gian đặc trưng của mình. Người Việt có múa rồng, trống, sênh, mõ, sư tử...; người Mường có múa sạp, chàm đuống, chàm thau...Và với người Ba Na những vũ điệu là món ăn tinh thần không thể thiếu.

  • Ca trù: Sức sống bền bỉ trong lòng Hà Nội

    Trong số những tỉnh, thành phố có các câu lạc bộ ca trù hoạt động thường xuyên và có kế hoạch luyện tập truyền nghề ca trù, Thủ đô Hà Nội có một lượng lớn với sự tham gia đông đảo của các đào nương, kép đàn. Ca trù không phải chỉ trong đô thị mà còn có sức sống bền bỉ ở cả những vùng ngoại ô.

  • Đôi nét về lễ Sene Dolta của đồng bào Khmer Nam bộ

    Lễ Sene Dolta của bà con người Khmer Nam bộ là một trong những nghi lễ mang ý nghĩa rất lớn về lòng hiếu kính, tưởng nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục của ông bà, cha mẹ những người quá cố đối với con cháu.   

  • Những điệu múa dân gian Tây Bắc

    Miền Tây Bắc của Tổ quốc là một vùng núi non hùng vĩ, xứ sở của hoa ban nở trắng rừng, miền đất dịu ngọt của những thiên tình sử, những áng sử thi huyền diệu, những trang phục sặc sỡ nhiều gam màu nóng và quê hương của những vũ điệu dân gian sôi động, say đắm lòng người...

  • Duyên dáng trang sức của phụ nữ Sán Dìu

    Cùng với y phục đồ trang sức tạo nên tổng thể trang phục, cũng như nhiều tộc người khác trên đất nước ta, phụ nữ Sán Dìu từ rất lâu đã ý thức trong việc dùng đồ trang sức. Trang sức phụ nữ hay dùng gồm có vòng cổ (kéng lẹng), vòng tay (ác), vòng tai (mấm chấy)…

  • Bảo tồn chữ viết dân tộc thiểu số

    Hiện nay, xu hướng hội nhập đang làm nảy sinh nguy cơ suy giảm ngôn ngữ “mẹ đẻ” của nhiều dân tộc thiểu số. Việc bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số là cấp thiết để giữ gìn bản sắc văn hóa, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

  • Làng Tả Thanh Oai - Tự hào truyền thống khoa bảng và văn chương

    Tả Thanh Oai (huyện Thanh Trì, Hà Nội) là ngôi làng có truyền thống hiếu học, sản sinh ra nhiều nhân tài có công lớn với đất nước. Đây cũng là nơi có những thi sĩ nổi tiếng kinh thành Thăng Long. 

  • Khám phá nghề dệt cói Kim Sơn

    Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình là vùng đất nổi tiếng với nghề trồng cói, làm đồ cói đã có từ lâu đời. Nghề dệt cói Kim Sơn gắn liền với thiên nhiên, bởi nguyên liệu để làm nên những sản phẩm từ cói cũng giản dị như thiên nhiên ở vùng đất này. Tính đến nay, sản phẩm cói mỹ nghệ của Kim Sơn đã có mặt ở hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới…

  • Độc đáo làn điệu kà tơm – tà lềnh của đồng bào Chứt

    Với đồng bào Chứt (nhóm Mã Liềng ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) thì sinh hoạt dân ca là món ăn tinh thần không thể thiếu và phổ biến nhất là làn điệu kà tơm – tà lềnh.

  • Múa sư tử mèo: Đặc sắc văn hóa dân tộc Tày, Nùng xứ Lạng

    Không biết từ bao giờ, hình ảnh những con sư tử mèo với những điệu múa khỏe khoắn, rộn ràng, tạo nên không khí tưng bừng trong các dịp lễ, tết đã trở nên quen thuộc với người dân xứ Lạng. Không ai nhớ rõ từ bao giờ, đồng bào dân tộc Tày, Nùng xứ Lạng đã đam mê, tự luyện tập, biểu diễn, truyền lại các điệu múa từ đời này sang đời khác.

  • Chợ làng một nét duyên quê

    Chợ quê ra đời cùng với sự hình thành làng xã. Ở đâu có cư dân sinh sống thành cộng đồng ở đó sinh ra chợ.

  • Đặc sắc nón lá của dân tộc Lô Lô đen ở Bảo Lạc

    Nón lá của dân tộc Lô Lô đen ở huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng không chỉ là vật dụng gắn bó mật thiết với người dân trong sinh hoạt, lao động hằng ngày mà còn là sản phẩm thủ công độc đáo, thể hiện bàn tay tài hoa, trình độ thẩm mỹ của nghệ nhân, mang nét đặc trưng văn hóa của người Lô Lô nơi đây.