Thứ Hai, 25/11/2024
  • Phong tục đón Tết Âm lịch khắp nơi

    Cùng với Việt Nam, người dân các quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapore, Mông Cổ, Ấn Độ… cũng đang rộn ràng đón tết cổ truyền Âm lịch với nhiều hy vọng một năm mới nhiều thành công và hạnh phúc.Với mỗi quốc gia, Tết cổ truyền có nhiều ý nghĩa khác nhau nhưng tựu chung lại, Tết là dịp sum họp gia đình, hướng về cội nguồn và cùng nhìn về những điều tốt đẹp trong tương lai.

  • Cây nêu ngày Tết Việt

    Từ lâu, cứ mỗi độ Tết đến xuân về, người Việt Nam thường dựng cây nêu và coi như đây là biểu tượng thiêng liêng tránh những xui xẻo và mang lại may mắn cho năm mới.

  • Yêu lắm chợ Tết quê tôi

    Nói đến chợ Tết, với tôi đó là những kỉ niệm đẹp đẽ đi sâu vào kí ức. Bởi tuổi thơ tôi, Tết đến là niềm vui có quần áo mới, được cùng mẹ trang trí nhà cửa khang trang, được ăn những món truyền thống mà ngày thường ít khi mẹ nấu...

  • Hình tượng con khỉ trong văn hóa Việt

    Có lẽ từ khởi thủy vũ trụ, tạo hóa đã ban cho loài vật này những đặc tính tinh khôn, nhanh nhạy, giàu tình cảm như con người vậy. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, con Khỉ đã trở thành một hình tượng trong văn hóa Việt. Trong 12 con giáp, Thân là con Khỉ đứng hạng thứ 9 của 12 con vật trong Thập nhị Địa chi.

  • Hai bài thơ chúc Tết năm Thân của Bác Hồ

    Bác Hồ, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Bác đã để lại cho toàn dân ta một kho tàng đồ sộ các tác phẩm thuộc nhiều thể loại được viết bằng nhiều phong cách khác nhau. Trong đó có những bài thơ chúc tết đặc sắc. 

  • Nét văn hóa trong phong tục khai xuân

    Mùa xuân mở đầu cho một năm mới nên mùa xuân có rất nhiều hoạt động mang tính khai mở. 

  • Bánh tráng phơi sương Trảng Bàng - đặc sản nức tiếng Tây Ninh

    Trảng Bàng là địa danh đi vào lòng du khách với những đặc sản địa phương và làng nghề thủ công truyền thống. Trong đó, bánh tráng phơi sương - một trong những đặc sản kỷ lục Châu Á được coi như nét đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Tây Ninh.

  • Món bánh tráng đập ở Quảng Nam

    Món bánh tráng đập ở Quảng Nam không biết “di thực” từ đâu tới và xuất hiện lúc nào. Song người dân Quảng Nam có thói quen và thích ăn bánh tráng đập cũng như mì Quảng từ bao đời.

  • Độc đáo mái tóc giả của phụ nữ Hà Nhì

    Người Hà Nhì đen sinh sống trên vùng núi đá có độ cao trên 2.000m của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Quanh năm giá rét nên trang phục và cách làm đẹp của phụ nữ Hà Nhì nơi đây rất độc đáo.

  • Hội chọi dê đặc sắc ở Hàm Yên

    (Danvan.vn) Sau 3 ngày Tết, khắp nơi trên miền đất rẻo cao Tuyên Quang lại diễn ra những lễ hội mang đậm nét văn hóa của các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mông, Cao Lan, Sán Chỉ.. như “Hội Lồng tồng”, Hội chọi trâu, chọi dê, chọi ngựa... Những ngày hội này đã thu hút rất đông đảo bà con các dân tộc và du khách gần xa đến vui xuân cùng những hoạt động văn hóa đầy ý nghĩa cho một năm mới.

  • Mừng cơm mới

    Năm nào cũng vậy, vào cữ tháng mười, khi tiết trời se lạnh, nắng chuyển màu vàng nhạt, lúa chín rộ trên đồng, làng quê hối hả bước vào mùa gặt, mẹ tôi lại nhắn tôi đưa các con về quê ăn cơm mới. Tôi hiểu ý của mẹ, không phải người thành phố không mua nổi cân gạo ngon mà chỉ vì mẹ tôi muốn nhắc nhở cháu con giữ lấy nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc mình. 

  • Người Bố Y gìn giữ bản sắc văn hóa

    Bố Y là một trong những dân tộc tuy có dân số ít nhưng đến nay vẫn giữ được những nét văn hoá truyền thống với bản sắc riêng, độc đáo. Từ trang phục, kiến trúc nhà ở đến các phong tục, tập quán cưới hỏi, đám ma, đám cưới… đều mang đậm bản sắc văn hoá của tộc người này.

  • Tôi viết “Hành khúc người cán bộ dân vận”

    (Danvan.vn) Đồng chí Đặng Ngọc Thành, khi đó là chuyên viên Ban Dân vận Huyện ủy Đoan Hùng (Phú Thọ), nguyên là kỹ sư nông nghiệp. Là người yêu thích âm nhạc, tự học nhạc, anh đã sáng tác ca khúc “Hành khúc người cán bộ dân vận”. Bài hát đã được nhiều cán bộ dân vận yêu thích. Dưới đây, tác giả giới thiệu về hoàn cảnh ra đời của ca khúc.

  • Độc đáo Lễ hội Trung thu Tuyên Quang

    (Danvan.vn) Có lẽ, ít có nơi nào trong cả nước lại có những mô hình đèn trung thu độc đáo như ở Tuyên Quang. Hơn chục năm nay, cứ mỗi độ thu về, phố phường Tuyên Quang lại bừng lên một màu sắc lộng lẫy.

  • Nghề làm khuôn bánh nướng, bánh dẻo ở Hà Nội

    Người Việt Nam ai cũng biết bánh nướng, bánh dẻo nhưng chắc ít ai biết rằng ở Hà Nội, nghề làm khuôn bánh nướng, bánh dẻo đã có từ rất lâu và là một nghề truyền thống vô cùng độc đáo.

Xem nhiều nhất