-
Là một đại trí thức Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, GS Vũ Khiêu là một hiền tài sống động, tỏa sáng uyên bác, tâm hồn giàu đẹp, cốt cách cao quý và trái tim nhân ái. Cuộc đời cống hiến đầy sáng tạo và sự nghiệp vinh quang của ông toát ra sức hút của một trí tuệ và tài hoa hiếm biệt.
-
Ngày “Tết Độc lập” - ngày 2/9 mang nhiều ý nghĩa thiêng liêng, sâu sắc đối với mỗi người dân nước Việt. Năm nay, Tết Độc lập còn có nhiều điểm hết sức đặc biệt.
-
Nhà văn Sơn Tùng (trong ảnh) tên khai sinh là Bùi Sơn Tùng (8/8/1928 - 22/7/2021), quê ở xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu (Nghệ An), sinh ra trong một gia đình nhà nho sớm tham gia cách mạng.
-
Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Khê - nhà nghiên cứu văn hóa, âm nhạc dân tộc nổi tiếng ở Việt Nam, người có công lớn trong việc quảng bá âm nhạc Việt Nam nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung ra thế giới.
-
Đặng Vương Hưng
-
Cách đây 75 năm, trong ngày Tổng tuyển cử đầu tiên (06/01/1946), hoà trong không khí phấn khởi của toàn dân, bài hát “Ngày Quốc hội” đã góp phần quan trọng tạo nên “tinh thần ngày hội” của sự kiện, thôi thúc quốc dân, đồng bào suốt từ Bắc vào Nam đi bỏ phiếu.
-
Làng Diềm nay là khu Viêm Xá, phường Hòa Long (thành phố Bắc Ninh) không chỉ nổi tiếng với những làn điệu Quan họ mượt mà, trữ tình, mà nơi đây còn nức tiếng gần xa với những món ăn độc đáo mang đậm nét văn hóa Kinh Bắc.
-
Tiếng chày giã gạo là nhịp điệu, âm thanh quen thuộc của mỗi buôn làng thể hiện cuộc sống ấm no, niềm vui được mùa.
-
Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng yếu tố đoàn kết dân tộc. Bác căn dặn: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công". Đối với cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Bác nhấn mạnh, nước ta là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc mang bản sắc riêng nhưng đều nằm trong cộng đồng dân tộc Việt Nam và Bác kêu gọi đồng bào các dân tộc không phân biệt Kinh hay Thổ, Mường hay Mán,… phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, phải đoàn kết chặt chẽ như anh em một nhà để cùng xây dựng Tổ quốc, làm cho tất cả các dân tộc được hạnh phúc.
-
Đặng Huy Trứ đứng hàng danh nhân trí thức nho học nước ta. Ông sinh năm 1825, mất năm 1874, người làng Thanh Lương, nay thuộc xã Hương Xuân, tỉnh Thừa Thiên Huế. Cuộc đời và sự nghiệp của ông nằm trọn giai đoạn thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (dưới triều nhà Nguyễn).
-
(Danvan.vn) Chẳng hiểu vì sao mỗi khi nghĩ tới mùa thu Hà Nội trong tôi lại ngân lên câu thơ "Dịu dàng quá, dịu dàng không chịu nổi" của một nhà thơ nước ngoài. Thực ra, câu thơ này nữ thi sĩ viết trong một hoàn cảnh khác, ở một đất nước khác và đương nhiên không dành cho Hà Nội. Tuy nhiên, sự dịu dàng thì ở đâu cũng có, cũng dễ làm ta rung động, cũng là nguồn cơn cho những cảm hứng thi ca dào dạt. Và tôi, vâng, tôi đã cảm nhận được từ thu Hà Nội những dịu dàng riêng biệt, từ trái tim mình.
-
(Danvan.vn) Hai năm sau ngày định đô Thăng Long mùa thu năm 1010, Hoàng đế Lý Thái Tổ đã cho làm Lễ Sách phong Hoàng Thái Tử Lý Phật Mã, 12 tuổi, làm Khai Thiên Vương, chính thức là người rồi sẽ kế vị ngai vàng.
-
(Danvan.vn) Đại thi hào Nguyễn Du (1765 - 1820) là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới. Các tác phẩm của ông có giá trị kết tinh rất cao với chủ nghĩa nhân văn sâu sắc “vì con người”, yêu nước, yêu dân.
-
Nguyễn Hữu Quý
-
Trần Văn Lợi