Thứ Năm, 25/4/2024
  • Độc đáo Lễ cúng sức khỏe cho voi

    Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, voi không chỉ là tài sản lớn thể hiện sức mạnh của gia đình, dòng họ mà còn là hiện thân của thần voi biểu trưng của sự may mắn, thịnh vượng của buôn làng. Đến nay, cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên vẫn còn lưu giữ nhiều lễ nghi, tập tục liên quan đến voi, trong đó có lễ cúng sức khỏe cho voi được tổ chức hằng năm.

  • Người nặng lòng với văn hóa Jrai

    Về Gia Lai hỏi tên nghệ nhân Rơ Châm H’Mút, hầu như ai cũng biết. Bởi ông không chỉ là người đánh cồng chiêng lão luyện, chỉnh chiêng rất giỏi mà còn chế tác được nhiều loại nhạc cụ dân tộc Jrai độc đáo. Mong ước của ông hiện nay là truyền dạy những giá trị văn hóa cồng chiêng cho các thế hệ con cháu…

  • Sình ca - linh hồn văn hóa dân tộc người Cao Lan

    Nếu bạn đã biết về văn hóa Cồng chiêng giống như linh hồn văn hóa của con người Tây Nguyên thì làn điệu Sình ca được cũng được coi là linh hồn văn hóa của dân tộc Cao Lan. Đây là một loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần vô cùng đặc sắc và có ý nghĩa lớn đối với người Cao Lan.

  • Phát huy giá trị độc đáo và trường tồn của gốm Chăm

    Thủ tướng Chính phủ đồng ý Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thay mặt Chính phủ ký Hồ sơ "Nghệ thuật Xòe Thái" và "Nghệ thuật làm gốm của người Chăm" trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xem xét đưa vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

  • Mẫu hệ Tây Nguyên – Nét văn hóa đặc trưng

    Từ trong tâm thức, những tập quán tộc người-như dòng chảy của mạch ngầm, bằng cách nào đó-vẫn tự động lưu truyền trong mỗi cộng đồng, mỗi nếp nhà, cho dẫu là ngôi nhà sàn cũ kỹ hay căn nhà xây gạch mới. Quá trình lưu truyền văn hóa truyền thống ấy phải tính đến vai trò đáng kể của người phụ nữ, đặc biệt trong việc gìn giữ một vài đặc trưng chính trong văn hóa truyền thống của tộc người.

  • Đàn đá, âm hưởng độc đáo của các dân tộc Tây Nguyên

    Ngày nay đàn đá Tây Nguyên được UNESCO xếp vào danh sách các nhạc cụ độc đáo trong không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên kiệt tác truyền khẩu, phi vật thể của nhân loại.

  • Hát chèo trong tiềm thức dân gian Việt

    Điệu chèo có tự bao giờ? Một câu hỏi khó để trả lời cho thỏa đáng. Chỉ biết từ thời vua Đinh, cách đây ngàn năm đã cho Ưu Bà là vị tổ của nghệ thuật hát chèo.

  • Độc đáo nét văn hóa của đồng bào dân tộc Dao Lô Gang ở tỉnh Thái Nguyên

    Cùng với việc giữ gìn và phát hủy nét đặc sắc trên trang phục, người Dao ở Hợp Tiến còn duy trì những tập tục, phong tục tín ngưỡng truyền thống.

  • Điện Biên rạng rỡ sắc hoa ban

    Được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2014 nhân dịp Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, đến nay Lễ hội Hoa ban đã thực sự trở thành điểm nhấn trong hoạt động du lịch hằng năm của tỉnh Điện Biên. Vào những ngày diễn ra lễ hội, du khách không chỉ được thăm quan quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ mà còn có cơ hội trải nghiệm, thưởng thức nét đẹp vùng cao, khám phá sắc màu Tây Bắc trong không gian đậm đà bản sắc dân tộc.

  • Phụ nữ Hà Nhì làm đẹp bằng mái tóc giả

    Phụ nữ Hà Nhì sinh sống trên vùng núi cao, quanh năm giá rét. Cùng với bộ trang phục truyền thống, phụ nữ Hà Nhì sáng tạo ra những bộ tóc giả, mũ, kiểu khăn không chỉ để giữ ấm, làm đẹp mà còn là dấu hiệu thể hiện tuổi tác, tình trạng hôn nhân.

  • Độc đáo phong tục củi hứa hôn của người Giẻ Triêng

    "Củi hứa hôn là phong tục truyền thống của người phụ nữ dân tộc Giẻ Triêng trước khi về nhà chồng. Người con gái đảm đang, khéo tay sẽ chọn lựa nhiều củi đẹp, đều. Củi càng nhiều, đẹp, thì vợ chồng sống với nhau hòa thuận".

  • Độc đáo sáo mũi Khơ Mú

    Chị Quàng Thị Dua, (bản Púng Giắt 1, xã Mường Mươn, Mường Chà, Điện Biên) là một trong số ít nghệ nhân diễn tấu và chế tác được sáo mũi của người Khơ Mú. Không chỉ lưu giữ một di sản văn hóa quý báu của người Khơ Mú đang bị thất truyền, chị còn tích cực truyền dạy cho thế hệ trẻ.

  • Đặc sắc lễ hội thổi tai của đồng bào Ba Na

    Đối với đồng bào Ba Na, lễ thổi tai là nghi lễ rất quan trọng cho một người mới sinh trong gia đình, vừa là niềm vui, vừa là trách nhiệm, gửi gắm mong muốn các thần linh tiếp tục bảo vệ và dạy bảo con trẻ lớn lên.

  • Người truyền "lửa" Then cho thế hệ trẻ Quản Bạ

    Nhiều năm kiên trì với niềm đam mê hát Then, cái duyên với “nghề” Then đã trở thành cầu nối để ông Nguyễn Mạnh Thông, thị trấn Tam Sơn (Quản Bạ, Hà Giang) trở thành người truyền dạy hát Then, đàn tính cho thế hệ trẻ trong các trường phổ thông trên địa bàn. Với mong muốn gìn giữ nét đẹp bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Tày, ông Thông luôn cố gắng truyền dạy nghệ thuật hát Then, đàn Tính cho thật nhiều thế hệ, để tiếng Then vang mãi đến tận mai sau.

  • Lên Mèo Vạc xem người Mông “kéo vợ” ngày Xuân

    Mèo Vạc (Hà Giang) - vùng đất cực Bắc đa sắc màu văn hóa bước vào ngày đầu Xuân đẹp như một bức tranh thêu. Cả dải biên cương thay “áo mới” bằng những cánh hoa đào, hoa mận bung nở khắp núi rừng. Mùa Xuân cũng là mùa đôi lứa yêu nhau, mùa của những chàng trai Mông đi “kéo vợ” để xây dựng tổ ấm cho riêng mình.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem nhiều nhất