Thứ Hai, 29/4/2024
  • Bãi Tư Chính thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam

    Chỉ trong vòng hơn một tháng qua, các tàu của Trung Quốc đã hai lần xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của Việt Nam.

  • Thiết lập trật tự pháp lý trên biển căn cứ vào Công ước Luật Biển

    TS Lê Thị Tuyết Mai - ủy viên Ban chấp hành Hội Luật quốc tế Việt Nam, Chi hội trưởng Chi hội luật gia Bộ Ngoại giao, Vụ trưởng Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế, Bộ Ngoại giao viết về Công ước LHQ về Luật Biển 1982.

  • Cảnh sát Biển Việt Nam đồng hành với ngư dân vươn khơi, bám biển

    Chiều 13/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam phối hợp với Ban Thường vụ Đảng ủy Cảnh sát Biển Việt Nam tổ chức ký Chương trình phối hợp thực hiện công tác dân vận “Cảnh sát Biển đồng hành với ngư dân”.

  • Nâng cao chất lượng tổng hợp và sức mạnh của Hải quân nhân dân Việt Nam trong tình hình mới

    Trước sức tiến công mạnh mẽ của nhân dân và các lực lượng vũ trang cách mạng miền nam, năm 1964, đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn tăng cường cho máy bay trinh sát, tàu chiến vào sâu trong hải phận miền bắc nước ta, bắn phá dọc bờ biển từ Thanh Hóa đến Quảng Ninh.

  • Người Việt Nam ở nước ngoài coi bảo vệ biển đảo là "nhiệm vụ trái tim"

    “Những người Việt Nam ở nước ngoài họ cũng có trái tim Việt Nam, cũng muốn đóng góp vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc”. Đây là lời chia sẻ của TS Trần Bá Phúc- Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Hội Doanh nhân Việt Nam tại Australia, Phó Chủ tịch Hội Doanh nhân người Việt Nam tại nước ngoài.

  • Kiên quyết bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc

    Từ ngày 4/7 đến nay, nhóm tàu khảo sát địa chất Haiyang Dizhi 8 (Hải Dương 8) của Trung Quốc đã tiến hành kéo cáp, khảo sát trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa phía Nam Biển Đông của Việt Nam. Đây là hành vi vi phạm nghiêm trọng chủ quyền biển đảo của Việt Nam, ảnh hưởng tới môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. Chúng ta kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán như được xác lập tại Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế.

  • Đề nghị Trung Quốc tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Việt Nam trên biển

    Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng thẳng thắn đề nghị hai bên cần thực hiện tốt những nhận thức chung đã đạt được của lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước...; đề nghị Trung Quốc tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Việt Nam trên biển theo luật pháp quốc tế, không để ảnh hưởng tiêu cực đến đà phát triển quan hệ hai nước.

  • Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt các hành vi vi phạm vùng biển Việt Nam

    Việt Nam đã tiếp xúc nhiều lần với phía Trung Quốc ở các kênh khác nhau, trao công hàm phản đối, kiên quyết yêu cầu chấm dứt ngay các hành vi vi phạm, rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam.

  • Luật Biển Việt Nam

                                        

  • Công ước của Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982

                               

  • Bộ Ngoại giao Việt Nam lên tiếng về diễn biến gần đây ở Biển Đông

    Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định mọi hoạt động của nước ngoài trên các vùng biển Việt Nam nếu không được phép của Việt Nam đều vô giá trị, xâm phạm vùng biển Việt Nam.

  • Cảnh sát biển Việt Nam đồng hành với ngư dân vươn khơi, bám biển, bảo vệ chủ quyền Tổ quốc

    Để cụ thể hóa Nghị quyết 49-NQ/QUTW, ngày 26/01/2015 của Quân ủy Trung ương về “Tăng cường và đổi mới công tác dân vận của Quân đội trong tình hình mới” vào thực tiễn, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam đã xây dựng, triển khai mô hình “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân”. Mặc dù thời gian chưa dài, song Mô hình này được Vùng Cảnh sát biển 1 triển khai đã mang lại hiệu quả thiết thực, tạo điểm tựa cho ngư dân yên tâm vươn khơi, bám biển, khẳng định chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Qua đó, tiếp tục làm lan tỏa, ngời sáng hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ - Người chiến sĩ Cảnh sát biển” trong lòng nhân dân.

  • Luật Cảnh sát Biển Việt Nam - công cụ sắc bén trong thực thi pháp luật trên biển

    (Danvan.vn) Ngày 1/7/2019, Luật Cảnh sát Biển Việt Nam chính thức có hiệu lực. Luật Cảnh sát Biển Việt Nam gồm 8 Chương, 41 Điều, quy định về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và hoạt động của Cảnh sát Biển Việt Nam; chế độ, chính sách đối với Cảnh sát biển Việt Nam; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Trang tin Dân vận trân trọng giới thiệu Luật Cảnh sát Biển Việt Nam.

  • Tăng cường nhận thức, quyết tâm hành động vì môi trường biển, đảo

    Phát biểu tại Lễ phát động quốc gia Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam, Tháng Hành động vì môi trường, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đề nghị mọi tổ chức, cá nhân cùng tăng cường nhận thức, quyết tâm hành động, chung tay hành động để bảo vệ biển và hải đảo, bảo vệ môi trường.

  • Vì sao 28 tỉnh, thành giáp biển của Việt Nam có biển báo “Khu vực biên giới biển?

    Đồng chí Nguyễn Mạnh Đông - Vụ trưởng Vụ biển - Ủy ban Biên giới quốc gia trao đổi với báo chí về những vấn đề liên quan đến "khu vực biên giới biển" và việc cắm biển "khu vực biên giới biển" ở 28 tỉnh, thành giáp biển của Việt Nam.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem nhiều nhất