Thứ Hai, 25/11/2024
  • Tết Độc lập trong lòng đồng bào các dân tộc ở Bắc Mê

    Trong tâm thức của đồng bào, Tết Độc lập là ngày lễ trọng đại đem đến cho con người những xúc cảm thiêng liêng, niềm hân hoan, niềm tự hào khi được sống trong hòa bình, độc lập, tự do. Bà con các dân tộc trên địa bàn huyện Bắc Mê, ở các thôn bản vùng sâu, vùng xa trên rẻo núi cao cũng chuẩn bị cho mình một chuyến xuống núi, đón Tết Độc lập 2.9. Từ người già đến trẻ nhỏ, khách thập phương, ai cũng vui mừng, ai cũng diện những bộ quần áo đẹp nhất, cùng hòa vào dòng người vui hội.

  • Mê đắm sắc màu chợ phiên Cán Cấu

    Màu xanh núi rừng, quyện sắc đỏ của con đường duy nhất nối thị trấn Bắc Hà với thị trấn Si Ma Cai, cộng thêm nét rực rỡ của thổ cẩm, chút hây hây đôi má hồng của người thiếu nữ vùng cao… Từng đó đủ làm say lòng du khách phương xa và ai nấy có cảm xúc lạ… khi đến với chợ phiên Cán Cấu.

  • Độc đáo trang phục chức sắc dân tộc Chăm

    Cùng với sự đa dạng về văn hóa, đặc thù về tôn giáo, người Chăm có nhiều nét khác biệt hấp dẫn, thu hút du khách xa gần với các lễ nghi tín ngưỡng và phong cách ăn mặc trong đó có trang phục truyền thống.

  • Lễ cúng thần sấm của người Cor

    Tộc người Cor huyện vùng cao Bắc Trà My (tỉnh Quảng Nam) là cư dân sinh sống lâu đời trên vùng Trường Sơn có tín ngưỡng đa thần cùng hệ thống các lễ hội phong phú, gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng. Lễ cúng thần Sấm là một trong những nghi lễ độc đáo của tộc người này…

  • Hồn quê trong hương vị bánh rang Cát Thành

    Bánh rang là loại bánh đặc biệt, mang hương vị riêng của mảnh đất Cát Thành, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Sau hàng trăm năm, đến nay, người dân nơi đây vẫn gìn giữ nghề làm bánh rang truyền thống mang đặc trưng của miền Bắc.

  • Độc đáo vũ điệu Tắc xình của người Sán Chay ở Thái Nguyên

    Người Sán Chay không chỉ đơn thuần múa trong sinh hoạt, vui chơi, mà chủ yếu là trong các nghi lễ tín ngưỡng. Một trong những hình thức sinh hoạt văn hoá hấp dẫn là các điệu múa “Tắc xình” độc đáo trong lễ hội cầu mùa.

  • Đồng bào dân tộc bản địa làm du lịch ở Vườn Quốc gia Yok Đôn

    Ngày càng có nhiều du khách quốc tế lựa chọn Vườn Quốc gia Yok Đôn để trải nghiệm phong cảnh và khám phá nét văn hóa độc đáo của người dân tộc bản địa. Nơi đây còn có nhiều tiềm năng để xây dựng mô hình du lịch cộng đồng, làm phong phú thêm cho loại hình du lịch của địa phương.

  • Về Quảng Điền nghe hát bài chòi

    Đối với người dân xã Quảng Điền (huyện Krông Ana), hát bài chòi không chỉ là trò chơi dân gian không thể thiếu vào mỗi dịp lễ, tết mà còn là hoạt động để giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa của người dân xứ Quảng nơi đây.

  • Lưu giữ nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc H'Mông

    Đồng bào dân tộc H'Mông ở Sơn La đón Tết khi tiết trời vùng cao còn chìm trong sương mù, lạnh giá, buốt da, thấu thịt, sớm hơn Tết Nguyên đán một tháng theo cách tính lịch cổ truyền của người H'Mông.

  • Trang phục dân tộc Thái

    Từ trước tới nay, trang phục của người dân tộc Thái được ca ngợi bởi sự đơn giản, duyên dáng và thanh lịch, nhưng ít ai biết được, để có bộ trang phục “hút hồn” như vậy, người dân đã phải khéo léo kết hợp từng chi tiết để tạo nên hình ảnh những cô gái Thái rất riêng.

  • Bản sắc văn hoá của dân tộc M’Nông

    Người M’Nông là một trong những tộc người xuất hiện sớm nhất ở vùng đất Tây Nguyên và bảo lưu được nhiều nét văn hoá đặc trưng của dân tộc. Đó là những lễ hội truyền thống và kho tàng văn hóa dân gian độc đáo như: kể chuyện sử thi, đánh cồng chiêng, dân ca, dân vũ.

Xem nhiều nhất