Thứ Ba, 7/5/2024
  • Hưng Yên: Công tác dân vận trong bảo vệ môi trường

    Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng và đã đến mức báo động, không chỉ làm suy giảm chất lượng môi trường sống mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân. Xác định bảo vệ môi trường là nghĩa vụ, trách nhiệm của mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi người, đồng thời là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của Đảng bộ, nhân dân, của các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở, hệ thống dân vận các cấp trong tỉnh Hưng Yên đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về công tác bảo vệ môi trường, thực trạng ô nhiễm môi trường, kiến thức về bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững và xây dựng nông thôn mới; xây dựng, nhân rộng các mô hình, điển hình về bảo vệ môi trường.

  • Hỗ trợ hộ nghèo 70% chi phí xây mới nhà tiêu hợp vệ sinh

    Đây là nội dung đáng chú ý tại Thông tư 43/2017/TT-BTC về quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp từ Ngân sách Nhà nước để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020.

  • Để môi trường mỗi làng quê ngày thêm Xanh - Sạch - Đẹp

    Thời gian qua, các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tích cực tham gia bảo vệ môi trường. Với nhiều mô hình và cách làm sáng tạo tại các địa phương đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần xây dựng NTM, tạo cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp ở mỗi làng quê.

  • Sơn La: Nước sạch vệ sinh môi trường góp phần xây dựng nông thôn mới

    Nâng cao tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh là một trong những mục tiêu quan trọng của tỉnh trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân, nhất là vùng nông thôn, đồng thời góp phần hoàn thành tiêu chí về môi trường trong chương trình xây dựng nông thôn mới.

  • Thanh Hóa nỗ lực thực hiện công tác bảo vệ môi trường

    Thanh Hóa là tỉnh ven biển Bắc Trung bộ, trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của tỉnh (giai đoạn 2011 - 2015) đạt 11,4%. Năm 2015, GDP đạt 34.989 tỷ đồng, gấp 1,7 lần năm 2010, xếp thứ 8 cả nước; GDP đầu người ước đạt 1.530 USD, gấp 1,9 lần, tăng nhanh hơn so với mức tăng trung bình của cả nước. Các ngành kinh tế phát triển toàn diện, quy mô và hiệu quả được nâng lên. Đây là một kết quả đáng khích lệ, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho công tác BVMT nói riêng và mục tiêu phát triển bền vững của Thanh Hóa nói chung.

  • Chú trọng bảo vệ môi trường

    Mỗi tuần, người dân ở 9 thôn trên địa bàn xã Đông Xuân (Quốc Oai, Hà Nội) đều tổ chức tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, thu gom và quét dọn rác thải, phát quang cành cây, bụi cỏ, giữ cho môi trường sống sạch đẹp. Đây cũng là một trong những địa phương thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường - tiêu chí khó đạt và khó giữ trong xây dựng NTM.

  • Hà Nội: Xã hội hóa đầu tư cấp nước sạch nông thôn

    Đến nay tỷ lệ người dân khu vực nông thôn Hà Nội được sử dụng nước sạch mới đạt gần 40%. Nếu đối chiếu với tiêu chí 17 về môi trường và an toàn thực phẩm, thì nhiều địa phương trên địa bàn Thủ đô chưa thể về đích Nông thôn mới. Vì vậy để đạt mục tiêu đến năm 2020, có từ 95 đến 100% người dân khu vực nông thôn được cấp nước sạch, thành phố cần nhanh chóng đổi mới công tác quản lý, đầu tư vào lĩnh vực này.

  • Lễ ký cam kết và phát động phong trào “ bệnh viện vệ sinh” và “bảo vệ sự sống: hãy rửa tay”

    Chiều ngày 8/6, Bệnh viện Phụ sản Trung ương tổ chức Lễ ký cam kết và phát động phong trào thực hiện “Bệnh viện vệ sinh” và phong trào “Bảo vệ sự sống: Hãy rửa tay” năm 2017 nhằm nâng cao hiệu quả công tác ngăn ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện, xây dựng bệnh viện Xanh, Sạch, Đẹp góp phần bảo vệ sức khỏe Bà mẹ và trẻ sơ sinh.

  • Tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng về bảo vệ môi trường

    Ô nhiễm môi trường nặng nề đang xảy ra ở cả nông thôn lẫn thành thị, trong khi các hội, đoàn thể vẫn chưa thể hiện được vai trò trong công tác tuyên truyền, vận động các hội, đoàn viên và người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường (BVMT). Ðó là lý do chính để Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 8 vừa qua tập trung thảo luận, thông qua Nghị quyết của Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng đối với công tác BVMT đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

  • Phát động phong trào rửa tay bảo vệ sức khỏe

    Nhằm hưởng ứng chiến dịch “VỆ SINH TAY TOÀN CẦU” do Tổ chức Y tế thế giới và Bộ Y tế Việt Nam phát động cũng như tự nâng cao ý thức trong toàn thể đội ngũ nhân viên y tế tại bệnh viện về tầm quan trọng của kiểm soát nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế.

  • Truyền thông, nâng kiến thức về nước sạch

    Trong những năm qua, để nâng cao nhận thức về sử dụng nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn Hà Nội đã duy trì các hoạt động thông tin tuyên truyền với nhiều hình thức đa dạng. Qua đó, nâng cao kiến thức người dân về sử dụng nước sạch để bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống.

  • Thay đổi hành vi trong nhân dân về bảo vệ môi trường

    Đây là một trong những giải pháp mà ông Nguyễn Tuấn Anh, trưởng Ban Tuyên giáo UBTƯ MTTQ Việt Nam đưa ra tại buổi làm việc với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Tiền Giang về kết quả thực hiện Chương trình 'Toàn dân tham gia bảo vệ Môi trường' năm 2017.

  • Xuân Yên nổ lực thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng Nông thôn mới

    Môi trường là một tiêu chí khó trong Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM). Xác định điều đó, ngay từ những ngày đầu triển khai xây dựng NTM, xã Xuân Yên đã ban hành nhiều chính sách và thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, huy động sự hưởng ứng của người dân, sự vào cuộc của chính quyền các địa phương trong bảo môi trường và thực hiện tiêu chí môi trường.

  • Nỗ lực giúp người dân xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh

    Tính đến hết năm 2016, tỷ lệ hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh là 67%. Tuy nhiên thách thức đặt ra cho lĩnh vực vệ sinh nông thôn vẫn còn lớn, việc đi tiêu bừa bãi vẫn còn phổ biến ở nhiều vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, miền núi.

  • Cà Mau: Thiết thực hỗ trợ hộ nghèo xây nhà vệ sinh

    Từ khi dự án Tiểu hợp phần vệ sinh nông thôn, thuộc Dự án Quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng ĐBSCL (WB6), được triển khai đã hỗ trợ một phần cho cuộc sống còn nhiều khó khăn của hộ nghèo. Qua đó giúp nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc xây dựng nhà vệ sinh hợp lý, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khỏe.

Xem nhiều nhất