Thứ Hai, 23/12/2024
  • 100% số xã ở các tỉnh Tây Nguyên đã có điện lưới quốc gia

    Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng) 100% số xã, 99,29% thôn, buôn, bon, làng có điện lưới quốc gia; 98,2% số hộ gia đình đồng bào các dân tộc sử dụng điện an toàn.

  • Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017 - 2021”.

  • "Cầu nối" giữa ý Đảng và lòng dân buôn làng nam Tây Nguyên

    Tỉnh Lâm Đồng hiện có gần một nghìn già làng, người có uy tín, trong đó, số đảng viên chiếm khoảng 10%. Già làng nói buôn làng nghe, già làng làm buôn làng làm theo, họ là “cầu nối” giữa luật tục với luật pháp, giữa truyền thống với hiện tại và giữa cấp ủy, chính quyền với bà con buôn làng, góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới ở nam Tây Nguyên.

  • Thừa Thiên - Huế: Hiệu quả từ công tác giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế xác định giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số là giải pháp quan trọng để bà con ổn định đời sống và thoát nghèo bền vững. Khi rừng được giao cho bà con quản lý, công tác bảo vệ rừng được bà con quan tâm hơn, rừng được phát triển tốt hơn.

  • Khởi sắc nuôi tằm vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng

    Đưa vào trồng thí điểm từ giai đoạn 2014 - 2015, từ những mô hình ban đầu, đến nay nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở 2 xã Đạ Tông và Đạ M’Rông (huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) đã phát triển trồng dâu nuôi tằm, cải thiện đáng kể thu nhập.

  • Quảng Ngãi tập trung thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc

    Tỉnh Quảng Ngãi cần tiếp tục rà soát, có cơ chế chính sách khuyến khích hơn nữa trong thu hút đầu tư, nhất là các dự án FDI chất lượng cao, công nghệ cao vào các khu công nghiệp của Tỉnh. Phát huy tối đa lợi thế của địa phương, nhất là từ các khu công nghiệp, sân bay, cảng biển, đường cao tốc, du lịch rừng, biển, đảo... Tập trung thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc và miền núi theo hướng lồng ghép với việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020; nhất là các chính sách về đầu tư hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tạo cơ hội tốt để đồng bào tiếp cận các nguồn lực phát triển và hưởng thụ dịch vụ, phúc lợi xã hội;...

  • Quảng Ninh: Hỗ trợ thanh niên miền núi, dân tộc thiểu số khởi nghiệp

    Mục tiêu phát triển bền vững vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay đang chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ phát triển sản xuất để thoát nghèo và tập trung vào phát huy chính nội lực của người dân. Trong đó, hỗ trợ thanh niên miền núi, dân tộc thiểu số (DTTS) khởi nghiệp được khuyến khích nhằm tạo động lực để giảm nghèo bền vững.

  • Cao Bằng: Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức dân tộc thiểu số

    Đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong những năm qua đã có những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh ở địa phương. Tuy nhiên, do số lượng còn hạn chế, trình độ, năng lực chưa đồng đều nên hiệu quả công tác chưa cao. Tỉnh đang tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bố trí sử dụng để đội ngũ cán bộ DTTS đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

  • Chủ động giúp giới trẻ dân tộc thiểu số phòng chống “diễn biến hòa bình”

    Vùng miền núi, dân tộc thiểu số (DTTS) là địa bàn chiến lược về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh nên từ trước đến nay, các thế lực thù địch, phản động luôn coi các vùng này là một trọng điểm trong thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình” (“DBHB”). Vì vậy, chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu “DBHB”, nhất là thủ đoạn thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” ở vùng miền núi, DTTS, đặc biệt là đối với giới trẻ DTTS, là nhiệm vụ quan trọng mang tính cấp bách hiện nay.

  • Bình Thuận: Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân qua công tác dân vận

    Xác định công tác dân vận ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng và đảm bảo an ninh trật tự, nên các ngành, địa phương trong tỉnh Bình Thuận đã có nhiều nỗ lực bằng nhiều việc làm ý nghĩa, thiết thực. Qua đó góp phần tăng cường khối đại đoàn kết, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân…

  • Đắk Nông: Hừng sáng vùng biên giới Tuy Đức

    Được sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền tại địa phương, những bon làng nơi vùng biên giới huyện Tuy Đức (Đắk Nông) đang từng ngày “thay da đổi thịt” đời sống bà con DTTS ngày càng được nâng cao.

  • Tập huấn thẩm tra, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật đối với vùng dân tộc thiểu số cho ĐBQH và HĐND

    Trong hai ngày 19 - 20/7, tại TP Hồ Chí Minh, Hội đồng Dân tộc của QH đã tổ chức Hội nghị tập huấn Thẩm tra, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật đối với vùng dân tộc thiểu số cho ĐBQH và đại biểu HĐND. Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên UBTVQH, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Hà Ngọc Chiến dự và chủ trì Hội nghị.

  • Lâm Đồng: Gặp mặt 100 cá nhân, gia đình đồng bào dân tộc thiểu số tiêu biểu có công với cách mạng

    Thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ, ngày 20/7/2017, tại Đà Lạt, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Lâm Đồng phối hợp với Ban Dận vận Tỉnh ủy và UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức “Gặp mặt cá nhân, gia đình tiêu biểu có công với cách mạng trong đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Lâm Đồng”.

  • Đồng Nai: Phát triển đảng viên, đoàn viên, hội viên nòng cốt trong đồng bào dân tộc Khmer

    Tỉnh ủy Đồng Nai cho biết, hiện trên địa bàn có 1.633 hộ đồng bào dân tộc Khmer với 6.255 người, chiếm 3% tổng số đồng bào dân tộc thiểu số và chiếm 0,2% dân số toàn tỉnh.

  • Kon Tum: Bà con dân tộc thiểu số nỗ lực bảo vệ rừng

    Có thêm thu nhập từ kinh phí chi trả dịch vụ môi trường rừng, cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số nhận quản lý, bảo vệ rừng tại tỉnh Kon Tum dần thay đổi.