Thứ Sáu, 17/5/2024
  • Người dân tộc thiểu số có uy tín tỉnh Bắc Giang: Nêu gương làm giàu

    Được nhân dân tín nhiệm, nhiều người có uy tín trong cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) đã gương mẫu đi đầu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng mô hình kinh tế hiệu quả. Từ kinh nghiệm, nguồn vốn có được, họ tiếp tục chia sẻ, giúp đỡ bà con cùng vươn lên làm giàu.

  • Lục Yên đẩy mạnh thực hiện chính sách dân tộc

    Với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của cấp ủy, chính quyền huyện, sự phối hợp của các ban ngành, đoàn thể, xã, thị trấn cùng với Phòng Dân tộc huyện Lục Yên đã triển khai thực hiện kịp thời các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước và tỉnh đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sớm đến người thụ hưởng trên địa bàn.

  • Bạc Liêu: Thực hiện tốt các chính sách đồng bào dân tộc Khmer

    Trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đã có 30 xã thuộc vùng khó khăn, 10 xã và 41 ấp đặc biệt khó khăn được đầu tư Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020. Sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng và Nhà nước đã mang lại sinh khí vui tươi, hân hoan cho các vùng có đông đồng bào dân tộc Khmer trong tỉnh.

  • Đảm bảo ANTT vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ba Chẽ, Quảng Ninh

    Những năm qua, Công an huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh đã triển khai đồng bộ các giải pháp nghiệp vụ, góp phần giữ vững ổn định ANTT, tạo môi trường lành mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

  • Vĩnh Phúc: Nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Với phương châm tạo sinh kế để phát triển bền vững, bên cạnh thực hiện tốt các chính sách chung của cả nước, tỉnh Vĩnh Phúc luôn ưu tiên lồng ghép nhiều nguồn lực để đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giúp bà con từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần.

  • Hòa Bình: Quan tâm cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc thiểu số

    Trong những năm qua, công tác cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc thiểu số (DTTS) đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh ta quan tâm lãnh đạo, thực hiện và có nhiều chuyển biến tích cực. Tỉnh đã triển khai, học tập, quán triệt các văn bản chỉ đạo của Trung ương và ban hành nhiều văn bản về công tác cán bộ nữ, cán bộ DTTS.

  • Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” 2017

    (Danvan.vn) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” 2017 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

  • Những người “đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà”

    Trong số hơn 1.200 người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Tuyên Quang có những người nay đã ngoài 70, nhưng cũng có những người chưa đến 30 tuổi. Khi xóm làng có việc, họ luôn gương mẫu, tiên phong thực hiện và sẵn sàng “đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà” để vận động nhân dân. Những người có uy tín thực sự là cầu nối, đưa các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến gần với quần chúng nhân dân.

  • Ninh Thuận: Động lực giúp người dân tộc thiểu số vươn lên

    Diện mạo nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận có sự đổi thay đáng kể sau nhiều năm triển khai đồng bộ, hiệu quả các chính sách hỗ trợ.

  • Người đi “gieo hạt” vùng biên giới

    Hơn 31 năm công tác, cũng ngần ấy thời gian Thượng tá Trịnh Hà Tâm, Giám đốc Công ty 75 (Binh đoàn 15) bám bản, bám dân, nói dân nghe "ưng cái bụng, sáng cái đầu", làm dân tin…

  • Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Hà Giang

    (Danvan.vn) Nhiều năm qua, tỉnh Hà Giang đã ưu tiên dành nguồn lực đầu tư hỗ trợ cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thông qua thực hiện các chính sách cùng với sự nỗ lực phấn đấu của cấp ủy, chính quyền và người dân; diện mạo nông thôn vùng DTTS nói chung, vùng các xã, thị trấn biên giới của tỉnh nói riêng đã có nhiều chuyển biến, kết cấu hạ tầng được tăng cường đầu tư xây dựng, đời sống của đồng bào được cải thiện, khối đại đoàn kết các dân tộc được tăng cường, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Nhiều nét đẹp văn hoá truyền thống của đồng bào DTTS được bảo tồn và phát huy, nhiều tập quán lạc hậu dần được xoá bỏ.

  • Thanh Hóa: Tăng cường công tác dân vận ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Thanh Hóa nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, cách Thủ đô Hà Nội 150 km về phía Nam; diện tích tự nhiên 11.114,65 km2, dân số trên 3,6 triệu người sinh sống ở 27 huyện, thị xã, thành phố (02 thành phố, 01 thị xã, 08 huyện đồng bằng, 05 huyện ven biển và 11 huyện miền núi) với 635 xã, phường, thị trấn; 6042 thôn, bản, khu phố.

  • Xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở Lào Cai

    Thấm nhuần quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới, trong những năm qua, Đảng bộ tỉnh Lào Cai đặc biệt chú trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số và đã thu được những kết quả tích cực.

  • Lai Châu: Nỗ lực đưa học sinh dân tộc thiểu số đến trường

    Gần 2 tháng bước vào năm học mới, thầy cô giáo ở vùng khó Lai Châu phải nỗ lực, vất vả trèo đèo lội suối để làm công tác vận động học sinh đặc biệt là học sinh người dân tộc thiểu số đến trường, duy trì sỹ số.

  • Quảng Bình: Người phụ nữ dân tộc hiến đất làm trường học

    Khi được vận động để xây dựng trường học cho các em học sinh mầm non tại bản làng của mình, người phụ nữ dân tộc Bru - Vân Kiều Hồ Thị Khun đã không ngần ngại hiến gần 800m2 đất vườn để làm điểm trường cho các cháu.

Xem nhiều nhất