-
Với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân thụ hưởng”, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Bình Hòa (Châu Thành, An Giang) đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp từ tuyên truyền, vận động cho đến tranh thủ nguồn hỗ trợ từ các cấp, ngành… để hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM), với quyết tâm trở thành xã thứ 4 của huyện Châu Thành đạt chuẩn “xã NTM” vào cuối năm 2018.
-
Dân vận kém thì việc gì cũng kém, dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”, thấm nhuần tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ủy, UBND xã Long Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An chú trọng công tác dân vận trong xây dựng nông thôn mới (XDNTM). Qua đó, tạo sự chuyển biến trong nhận thức, hành động của cán bộ, đảng viên và khơi dậy sức mạnh toàn dân.
-
Đây là mục tiêu Bộ NNPTNT đưa ra trong năm 2018. Theo đó, cả nước có ít nhất 39% số xã (khoảng 3.500 xã) đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), tăng khoảng 5% so với năm 2017; có ít nhất 54 đơn vị cấp huyện được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn NTM...
-
Từ một xã thuần nông, kinh tế còn nhiều khó khăn, sau 7 năm xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay, An Cầu (Quỳnh Phụ, Thái Bình) đã hoàn thành 19/19 tiêu chí. Thành quả đó có được nhờ tinh thần đoàn kết một lòng của cấp ủy, chính quyền và nhân dân nơi đây.
-
Mô hình “Dân vận khéo” gắn với phong trào “Chung sức xây dựng nông thôn mới” được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Tân Phúc (Hàm Tân, Bình Thuận) vận dụng sáng tạo, thực hiện có hiệu quả thông qua đội ngũ “cốt cán thôn”. Minh chứng là đời sống người dân ngày một nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống chỉ còn 3,03% và xã được công nhận xã nông thôn mới (NTM) năm 2017.
-
Xác định nông dân là chủ thể trong thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM), từ năm 2013 đến nay, Hội Nông dân (HND) tỉnh triển khai sâu rộng các chương trình, phong trào, hoạt động đến các cấp Hội, hội viên (HV), nông dân đem lại hiệu quả thiết thực.
-
Với phương châm chung sức xây dựng các tuyến đường xanh, sạch, đẹp, góp phần nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới kiểu mẫu, thời gian qua Ban Dân vận Huyện ủy Hoa Lư (Ninh Bình) đã phát động và xây dựng mô hình “Tuyến đường cây, đường hoa”. Đây cũng là một trong những hoạt động cụ thể của Ban Dân vận Huyện ủy nhằm triển khai có hiệu quả phong trào thi đua “Dân vận khéo” do Ban Dân vận các cấp phát động.
-
Lần đầu tiên, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức Hội thảo “Xây dựng và phát huy vai trò tộc họ trong xây dựng nông thôn mới” để lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng; ghi nhận vai trò và những đóng góp của các tộc họ trong xây dựng nông thôn mới.
-
Phát huy tinh thần thanh niên xung kích, tuổi trẻ xã Sa Loong, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) đã làm những công trình, phần việc cụ thể, cùng chung tay, góp sức xây dựng nông thôn mới.
-
Đến năm 2020, xã Sơn Hạ (Sơn Hà, Quảng Ngãi) phấn đấu đạt chuẩn xã nông thôn mới. Để đạt mục tiêu đó, ngoài việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cấp ủy, chính quyền xã Sơn Hạ còn triển khai nhiều mô hình dân vận khéo để tạo sự đồng lòng trong nhân dân.
-
Lần đầu tiên, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định tổ chức Hội thảo “Xây dựng và phát huy vai trò tộc họ trong xây dựng nông thôn mới” để lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng; ghi nhận vai trò và những đóng góp của các tộc họ trong xây dựng nông thôn mới.
-
Thực hiện cuộc vận động “Quân đội chung sức xây dựng nông thôn mới”, những năm qua, các cơ quan, đơn vị trong lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh đã cụ thể hóa bằng nhiều việc làm cụ thể, thiết thực. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn toàn tỉnh, tăng cường tình đoàn kết quân dân ngày càng bền chặt.
-
UBND tỉnh Trà Vinh vừa công nhận 5 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2017, gồm các xã Long Toàn (TX Duyên Hải); xã Hùng Hòa, xã Ngãi Hùng (huyện Tiểu Cần); xã Hòa Minh (huyện Châu Thành); xã Thạnh Phú (huyện Cầu Kè). Như vậy đến nay, tỉnh này có 29/85 xã NTM.
-
Để xây dựng nông thôn mới (NTM) bền vững, thực sự mang lại lợi ích lâu dài cho người dân, cần nâng cao vai trò trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền địa phương. Đồng thời, có cơ chế ưu đãi về vốn để thúc đẩy kinh tế NT phát triển theo hướng sản xuất lớn, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ mới vào NN.
-
Sau 7 năm xây dựng nông thôn mới (NTM), diện mạo nông thôn tỉnh Nam Định đã có nhiều khởi sắc; đời sống vật chất, tinh thần người dân được nâng cao; cơ cấu kinh tế, sản xuất nông nghiệp chuyển biến rõ nét. Đáng chú ý là một số tồn tại của giai đoạn 2010 - 2015 như nợ đọng xây dựng cơ bản, chạy theo thành tích, lãng phí trong đầu tư hạ tầng từng bước được khắc phục. Quá trình xây dựng NTM đã và đang đi vào chiều sâu, thực chất hơn, hướng tới sự hài lòng của người dân nông thôn.