Thứ Năm, 19/12/2024
  • Nâng chất công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới

    Tại hội nghị sơ kết 2 năm rưỡi thực hiện Chỉ thị số 02 của Huyện ủy về việc lãnh đạo xây dựng huyện Chợ Lách đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2016 - 2020, Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bến Tre Phan Văn Mãi đã nhấn mạnh: “Xây dựng huyện Chợ Lách đạt chuẩn NTM là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt từ nay đến cuối nhiệm kỳ, đòi hỏi Huyện ủy, các cấp ủy đảng, hệ thống chính trị huyện tập trung cao, tổ chức vận động nhân dân thực hiện cho đạt điều này”.

  • Hiệu quả hoạt động của các Hội Phụ nữ góp phần giảm nghèo

    Thời gian qua tổ chức Hội Phụ nữ ở các huyện miền núi tỉnh Bình Định đã có nhiều hoạt động thiết thực, giúp cho chị em đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát huy nội lực để vươn lên thoát khỏi đói nghèo, xây dựng gia đình hạnh phúc và tham gia xây dựng tổ chức hội vững mạnh.

  • Chuyển đổi cơ cấu cây trồng - "Chìa khóa" để giảm nghèo bền vững

    Những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền xã Pơng Drang (huyện Krông Búk, Đắk Lắk) đã tích cực vận động người dân đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường tiêu thụ. Nhờ đó, trên địa bàn ngày càng xuất hiện nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, góp phần cải thiện đời sống, giúp người dân  giảm nghèo bền vững.

  • Lan tỏa những mô hình “Dân vận khéo” trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Quảng Xương

    Những năm gần đây, các mô hình “Dân vận khéo” trên địa bàn huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) có sức lan tỏa ngày càng sâu rộng trên các lĩnh vực. Qua đó, xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân điển hình với những cách làm hay, sáng tạo và hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới (XDNTM), đảm bảo quốc phòng - an ninh trên địa bàn.

  • Nuôi trâu, bò vỗ béo giúp người dân vùng cao Bình An thoát nghèo

    Những năm gần đây, mô hình chăn nuôi trâu, bò nhốt chuồng vỗ béo của các hộ dân tộc thiểu số ở xã vùng cao Bình An, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đã đem lại hiệu quả nhiều mặt. Mô hình này vừa tiết kiệm được sức lao động, thời gian, vừa giúp phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa để nâng cao thu nhập, giúp người dân xóa đói giảm nghèo bền vững. Mô hình chăn nuôi trâu, bò nhốt chuồng vỗ béo cũng đang được coi là giải pháp chính trong quá trình thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới ở xã vùng cao Bình An. 

  • Xây dựng nông thôn mới ở thôn Lời: Sức mạnh từ sự đoàn kết

    “Kinh nghiệm cho thấy cùng với sự gương mẫu, tích cực đi đầu của đảng viên, nhân tố quan trọng để thành công trong xây dựng nông thôn mới đó là người dân được bàn, được làm và được kiểm tra. Có như vậy, việc khó cũng sẽ thành công”.

  • Ngân Sơn đề ra nhiều giải pháp giảm nghèo

    Từ năm 2018, Ngân Sơn (Bắc Kạn) là một trong những địa phương nằm trong danh sách các huyện nghèo theo Quyết định số 275/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Danh sách các huyện nghèo và huyện thoát nghèo giai đoạn 2018 – 2020. Huyện đang nỗ lực xây dựng nhiều giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, tạo nhiều chuyển biến tích cực trong xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân.

  • Mường Tè: Nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững

    Những năm qua, huyện Mường Tè thực hiện nhiều biện pháp xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, đưa tỷ lệ hộ nghèo từ 64,48% (năm 2015) giảm còn 48,34% (6/2018), mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên 18 triệu đồng/người/năm.

  • Chú trọng phát huy vai trò chủ thể của người dân trong phát triển nông nghiệp, nông thôn

    Sáng 7/9 tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn với trên 200 đại biểu là đại diện các bộ, ban, ngành Trung ương, địa phương, các chuyên gia, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp tham dự. 

  • Xóa đói giảm nghèo bền vững ở Nậm Pồ

    Là huyện mới thành lập còn nhiều khó khăn, song những năm gần đây, kinh tế - xã hội huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) đã ngày càng khởi sắc, diện mạo nông thôn đổi mới. Ðặc biệt, công cuộc giảm nghèo bền vững ở Nậm Pồ đã và đang đạt được những kết quả khả quan. Nhiều cách làm hay, mô hình giảm nghèo hiệu quả đã giúp người dân nâng cao thu nhập, từng bước giảm nghèo. Theo báo cáo của UBND huyện, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện đã giảm từ 72,09% (năm 2015) xuống còn 63,39% (năm 2017).

  • Nâng cao hiệu quả vận động, giám sát xây dựng nông thôn mới của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

    Vừa qua, tại tỉnh Hà Tĩnh, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã tổ chức tọa đàm với chủ đề “Nâng cao hiệu quả vận động, giám sát xây dựng nông thôn mới (NTM) của MTTQ Việt Nam”.

  • Tam Đường xóa đói giảm nghèo

    Từ hỗ trợ của Nhà nước, sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phương và Nhân dân, công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện Tam Đường đạt kết quả quan trọng. Người dân từng bước vươn lên ổn định đời sống, thoát nghèo bền vững.

  • Chương trình Giảm nghèo bền vững của TP. Hồ Chí Minh: Tăng tốc để về đích sớm 2 năm

    Tính đến thời điểm này, trong tổng số hộ dân của TP. Hồ Chí Minh hiện còn khoảng 21.800 hộ nghèo theo chuẩn thành phố (chiếm 1,1%). TP. Hồ Chí Minh đang tăng tốc giảm nghèo đa chiều, với mục đích cuối năm nay sẽ có 11 quận không còn hộ nghèo và toàn thành phố kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn dưới 0,3%, kết thúc Chương trình Giảm nghèo bền vững (2016 - 2020) sớm trước 2 năm.

  • Tín dụng chính sách ở Gia lai: Giúp người dân thoát nghèo

    Gia Lai là tỉnh nghèo khu vực Bắc Tây Nguyên, có gần 50% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Cuối năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo còn chiếm 13,34% (45.340 hộ), hộ cận nghèo 9,83% (33.406 hộ). Thời gian qua, Gia Lai luôn quan tâm chăm lo cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách, đặc biệt là các chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ và coi đây là giải pháp quan trọng, hiệu quả để thực hiện tốt mục tiêu quốc gia giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới.

  • Giúp đảng viên thoát nghèo: Cách làm hiệu quả ở Châu Thành A

    Nhằm cụ thể hóa Nghị quyết của Tỉnh ủy Hậu Giang và giúp gia đình chính sách, đảng viên nghèo trên địa bàn huyện có điều kiện vươn lên ổn định cuộc sống, thời gian qua Huyện ủy Châu Thành A đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp. Đặc biệt là từ khi Huyện ủy đề ra Nghị quyết số 7 về đẩy mạnh công tác giảm nghèo trong gia đình chính sách, đảng viên đã và đang mang lại nhiều hiệu quả thiết thực.

Xem nhiều nhất