-
Pha Long và Tả Ngài Chồ là những xã vùng cao khó khăn của huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, phần lớn người dân là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Đứng chân trên địa bàn, các cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Pha Long, BĐBP Lào Cai đã có nhiều việc làm thiết thực giúp nhân dân xóa đói, giảm nghèo, ổn định đời sống, góp phần thay đổi diện mạo vùng cao.
-
Qua 10 năm triển khai phong trào thi đua “Dân vận khéo” trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, có trên 5.000 mô hình, điển hình “Dân vận khéo” được triển khai thực hiện trên các lĩnh vực. Một trong những mô hình “Dân vận khéo” tiêu biểu trong lĩnh vực kinh tế là mô hình “Tổ nông dân liên kết góp vốn quay vòng giúp nhau phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững” của Hội Nông dân xã Tịnh Bắc, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi.
-
Nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội đã góp phần giúp hộ dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển sản xuất, nâng cao đời sống và thoát nghèo, trong đó: có trên 2 triệu hộ thoát nghèo, thu hút và tạo việc làm cho trên 162 nghìn lao động (trên 16 nghìn lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài); giúp trên 211 nghìn HSSV có hoàn cảnh khó khăn là con em hộ DTTS được vay vốn học tập; xây dựng hơn 1,3 triệu công trình nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn; xây dựng hơn 215 nghìn căn nhà ở...
-
Ngày 23/9, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về vai trò, hiệu quả tín dụng chính sách trong thực hiện các mục tiêu giảm nghèo bền vững.
-
Với lợi thế về phát triển du lịch homestay của Làng Văn hóa du lịch cộng đồng thôn (VHDLCĐ) Nặm Đăm, xã Quản Bạ… huyện Quản Bạ đã định hướng phát triển, tiêu thụ sản phẩm OCOP tại HTX cộng đồng Nặm Đăm gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
-
Thực hiện phong trào “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình”, những năm qua, Hội Phụ nữ tỉnh Bình Phước đã phát huy tinh thần tương thân, tương ái, giúp nhau xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế bằng nhiều mô hình hiệu quả.
-
Trong nhiệm kỳ 2014-2019, chương trình vận động chăm lo giúp đỡ cho người nghèo của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc tiếp tục nhận được sự quan tâm hưởng ứng của toàn xã hội. Phương thức vận động, giúp đỡ có nhiều đổi mới, trong đó Mặt trận vừa vận động các nguồn lực vào Quỹ vì người nghèo các cấp vừa hướng dẫn, kết nối để các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm trực tiếp triển khai giúp đỡ cho người nghèo và các địa phương; chủ trì hiệp thương để mỗi đoàn thể chính trị - xã hội nhận giúp đỡ các hộ gia đình vươn lên thoát nghèo bền vững theo địa chỉ cụ thể.
-
Ngày 11/9, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.
-
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn tỉnh Hoà Bình có nhiều đổi mới tích cực.
-
Góp sức vào mục tiêu giảm nghèo, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Vĩnh Phúc và các tổ chức thành viên như Hội Nông dân tỉnh, Hội phụ nữ tỉnh, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh tỉnh, Hội Bảo trợ Người tàn tật và trẻ em mồ côi tỉnh, Hội Chữ thập đỏ tỉnh...) đã triển khai nhiều phong trào thi đua giảm nghèo.
-
Để công tác vận động nhân dân giảm nghèo thực sự đi vào chiều sâu, phát huy hiệu quả, thời gian qua, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội trong toàn huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh đã tăng cường vận động nhân dân chủ động thoát nghèo bền vững.
-
Ngày 29/8, tại xã Thiện Hưng, huyện Bù Đốp và xã Thống Nhất, huyện Bù Đăng, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQVN tỉnh Bình Phước tổ chức lễ phát động hưởng ứng khởi công xây dựng 1.000 km đường giao thông nông thôn và xóa 1.000 hộ nghèo dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh.
-
(Danvan.vn) Chương trình Mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 - 2020 (gọi tắt là OCOP) là một quá trình thực hiện, có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc. Trọng tâm của Chương trình OCOP là phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tế tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất) và kinh tế tập thể thực hiện. Dù hiện nay chương trình mới triển khai trên phạm vi toàn quốc, nhưng thực tế nhiều địa phương đã thực hiện từ nhiều năm trước đây. Trên địa bàn 12 xã-thị trấn, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đã triển khai và nổ lực thực hiện, từng bước hình thành ở mỗi xã có một sản phẩm đặc trưng. Điển hình như: sản phẩm khô cá lóc xã Phú Thọ, sữa sen và các sản phẩm từ sen Ba Tre xã Phú Cường, dưa kiệu xã Phú Hiệp, nước mắm nhỉ cá linh truyền thống Bích Tuyền xã An Hòa, trái thanh long ruột đỏ xã Phú Đức, bột gạo lứt huyết rồng Năm Đấu xã Phú Thành A, mật ong hương tràm xã Tân Công Sính, tranh thư pháp trên lá sen khô Phi Long xã Hòa Bình…
-
Chiều 26/8, Đoàn công tác của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam do Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn làm trưởng đoàn đã trao 200 triệu đồng tiền hỗ trợ làm nhà Đại đoàn kết cho năm hộ nghèo tại huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai.
-
Để thiết thực giúp đỡ người nghèo vươn lên thoát nghèo, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn vừa gửi thư kêu gọi các doanh nghiệp, doanh nhân, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, người Việt Nam ở nước ngoài tiếp tục ủng hộ giúp đỡ người nghèo thông qua Quỹ Vì người nghèo Trung ương và địa phương.