Thứ Năm, 19/12/2024
  • Phát huy dân chủ trong xây dựng nông thôn mới

    Về xã Thọ Diên (Thọ Xuân, Thanh Hóa), chúng tôi đã được tận mắt chứng kiến không khí hăng say thi đua xây dựng nông thôn mới (XDNTM) của đông đảo bà con nơi đây.

  • Từ những mô hình dân vận hiệu quả ở Trấn Yên

    Trấn Yên là huyện đầu tiên của tỉnh Yên Bái được lựa chọn xây dựng huyện nông thôn mới (NTM). Nhiệm vụ này đặt trọng trách nặng nề đối với công tác dân vận của chính quyền các cấp, ngành, đoàn thể, cơ quan, đơn vị trên địa bàn; huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị cho mục tiêu xây dựng huyện NTM.

  • Chỗ dựa của phụ nữ nghèo

    Hưởng ứng cuộc vận động “Ngày vì người nghèo”, các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, cụ thể nhằm hỗ trợ hội viên, phụ nữ nghèo vươn lên ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế gia đình, giảm nghèo bền vững.

  • Phụ nữ Bắc Ninh chung tay xây dựng nông thôn mới

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm gần đây, các cấp Hội Phụ nữ tỉnh Bắc Ninh đã tích cực triển khai hiệu quả nhiều chương trình thiết thực, góp phần không nhỏ trong công cuộc xây dựng NTM ở địa phương.

  • Cựu chiến binh Quảng Điền góp sức xây dựng nông thôn mới

    Chỉ tính riêng 3 năm gần đây, huyện Quảng Điền (Thừa Thiên Huế) có gần 1.000 hội viên cựu chiến binh (CCB) hiến gần 15.000m2 đất các loại, tháo dỡ 1.575m tường rào, chặt bỏ gần 12 ngàn cây, đóng góp 27,705 triệu đồng, tham gia 4.244 công xây dựng các công trình nông thôn mới (NTM).

  • Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới ở Hà Nam

    Tính đến hết quý III/2018, toàn tỉnh Hà Nam đã có 80 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Kim Bảng, Duy Tiên là 2 huyện được công nhận huyện NTM với 100% số xã đạt chuẩn. Có được kết quả đó là do cấp ủy, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh đã tích cực thực hiện các phong trào thi đua (PTTĐ), trong đó có PTTĐ "Dân vận khéo" bằng những mô hình, việc làm cụ thể.

  • Trưởng thôn xứ đạo làm dân vận khéo

    Với tâm niệm sống “tốt đời, đẹp đạo”, nhiều năm qua, giáo dân Nguyễn Văn Sơn - Trưởng thôn 7, xã Hương Thọ, Vũ Quang (Hà Tĩnh) luôn năng động, sáng tạo, linh hoạt trong công tác dân vận, huy động sức dân xây dựng nông thôn mới (NTM).

  • Hỗ trợ thôn thuộc xã đặc biệt khó khăn giảm nghèo bền vững

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án hỗ trợ thôn, bản, ấp của các xã đặc biệt khó khăn khu vực biên giới, vùng núi, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững giai đoạn 2018 - 2020 (Đề án).

  • Giúp nông dân phát triển kinh tế

    Thông qua các chương trình, hoạt động thiết thực, Hội Nông dân xã Nậm Loỏng (thành phố Lai Châu) đã giúp hội viên, nông dân khai thác hiệu quả tiềm năng lợi thế địa phương để phát triển kinh tế, từng bước đẩy lùi đói nghèo.

  • Cả nước tiếp tục chung tay vì người nghèo

    Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo bền vững và hưởng ứng phong trào “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau” do Thủ tướng Chính phủ phát động, ngày 17/10, tại Cung Văn hóa hữu nghị Hà Nội, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp với Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu Quốc gia và Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức chương trình truyền hình trực tiếp "Cả nước chung tay vì người nghèo" năm 2018.

  • Người bí thư chi bộ tâm huyết xây dựng nông thôn mới

    Nhiệt tình, tâm huyết trong công việc, nhẹ nhàng, khéo léo trong công tác tuyên truyền, vận động và đi đầu thực hiện chủ trương, chính sách của cấp trên là chân dung của Bí thư chi bộ Phan Văn Đức (SN 1977) qua lời kể của người dân ở thôn Hồng Lĩnh, xã Vượng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh).

  • Thực hiện Quy chế dân chủ nhìn từ xã NTM Tiến Hưng

    Dù đã hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) từ cuối năm 2015 nhưng đến nay, xã Tiến Hưng (Đồng Xoài, Bình Phước) vẫn không ngừng hoàn thiện và nâng chất các tiêu chí. Sự thành công của xã trong việc hoàn thành các tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM chính là từ sức mạnh của toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trên địa bàn. Trong đó, vận dụng linh hoạt việc thực hiện Quy chế dân chủ tại cơ sở với mục tiêu tiên quyết là hướng đến lợi ích nhân dân.

  • Trà Bồng với công tác giảm nghèo bền vững

    Những năm qua, huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống đã triển khai nhiều chương trình, dự án giảm nghèo, nhưng hiệu quả thấp, thiếu tính bền vững nên nhiều hộ đã xóa được nghèo nhưng lại tái nghèo. Trước thực tế này, huyện Trà Bồng đã rà soát, nghiên cứu và xác định lại các mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương. Theo đó, địa phương vẫn lựa chọn lĩnh vực nông-lâm nghiệp là kinh tế chủ đạo và tập trung hướng dẫn người dân phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa bền vững.

  • Nhiều giải pháp giúp đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai thoát nghèo

    Những năm qua, Gia Lai là một trong những địa phương vận dụng nhiều giải pháp góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Theo tiêu chí giảm nghèo đa chiều, hiện tỉnh Gia Lai còn 13,34% hộ nghèo, trong đó chủ yếu là hộ dân tộc thiểu số (DTTS).

  • Sơn Hà (Quảng Ngãi): Dân vận khéo giúp dân thoát nghèo

    Những năm qua, các cấp ủy đảng, chính quyền huyện Sơn Hà đã vận động, tạo được sự đồng thuận trong nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, trật tự xã hội trên địa bàn.

Xem nhiều nhất