Thứ Năm, 19/12/2024
  • Thanh niên dân tộc sử dụng hiệu quả vốn vay ngân hàng

    Nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội đã giúp nhiều thanh niên các dân tộc ở tỉnh Lai Châu có thêm điều kiện để phát triển kinh tế gia đình. Phong trào thi đua lao động, sản xuất phát triển mạnh mẽ tại các bản làng, hàng nghìn gia đình thanh niên đã thoát nghèo.

  • Xóa nghèo từ cây cà-phê xứ lạnh

    Trong những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai nhiều chương trình, đề án hỗ trợ sản xuất nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Trong đó, Đề án hỗ trợ phát triển cây cà-phê xứ lạnh (cà-phê chè và cà-phê ca-ti-mo) tại các huyện vùng Đông Trường Sơn đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực.

  • Điện Biên Phủ: Khởi sắc nông thôn mới

    Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM), cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh đã tập trung huy động các nguồn lực đầu tư, tạo động lực phát triển sản xuất, nâng cao toàn diện đời sống người dân nông thôn, diện mạo NTM ngày càng khởi sắc. Ðây là thành tựu quan trọng của Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh ta sau 64 năm giải phóng và 14 năm chia tách thành 2 tỉnh Lai Châu và Ðiện Biên.

  • Thanh Hưng giảm nghèo bền vững

    Những năm gần đây, công tác giảm nghèo trên địa bàn xã Thanh Hưng (huyện Ðiện Biên, Điện Biên Phủ) đã đạt được kết quả đáng khích lệ, số hộ nghèo giảm rõ rệt theo từng năm, các hộ thoát nghèo có đời sống ổn định hơn. Ðáng chú ý là so với các địa phương khác trong huyện, hiện nay tỷ lệ hộ nghèo của xã Thanh Hưng gần thấp nhất huyện (chỉ cao hơn xã Thanh Xương); đó là một kết quả rất đáng ghi nhận.

  • Mường Tè: Nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững

    Những năm qua, huyện Mường Tè (Lai Châu) thực hiện nhiều biện pháp xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, đưa tỷ lệ hộ nghèo từ 64,48% (năm 2015) giảm còn 48,34% (6/2018), mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên 18 triệu đồng/người/năm.

  • Mô hình '5 không 3 sạch' ở một huyện nghèo

    Là một huyện còn gặp rất nhiều khó khăn của tỉnh Bình Thuận, nhiều gia đình vùng sâu vùng xa còn thiếu các mô hình thoát nghèo bền vững nên huyện Bắc Bình xác định lấy Hội Phụ nữ làm nòng cốt đẩy nhanh việc xây dựng nông thôn mới. Bằng nhiều cách làm sáng tạo cuộc vận động “5 không 3 sạch” đã đi sâu vào cuộc sống giúp hàng trăm gia đình vươn lên khá giả, bộ mặt các xóm làng ngày một khởi sắc. 

  • Mô hình vườn kiểu mẫu của một cựu chiến binh

    Thời gian qua, phong trào cải tạo đất, phát triển mô hình kinh tế vườn và xây dựng cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp theo tiêu chí nông thôn mới do UBND xã Bình Trị (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) phát động đã được người dân tham gia tích cực. Trong đó, mô hình của cựu chiến binh Lê Quang Châu (65 tuổi, trú thôn Châu Lâm, xã Bình Trị) được xem là vườn kinh tế kiểu mẫu cho người dân địa phương noi gương, vươn lên thoát nghèo.

  • Mô hình "Thanh niên khởi nghiệp" ở Ninh Thuận

    Những năm qua, hưởng ứng phong trào "Thanh niên khởi nghiệp" do Trung ương Ðoàn phát động, thanh niên dân tộc thiểu số (DTTS) ở Ninh Thuận không ngừng phát huy vai trò xung kích, năng động trong khởi nghiệp và đã thành công, vươn lên làm giàu ngay trên vùng đất cằn cỗi của quê hương mình.

  • "Chiến lược" xây dựng nông thôn mới của Văn Giang

    Sự phát triển huyện Văn Giang (Hưng Yên) thời gian qua có đóng góp quan trọng từ cách làm xã hội hóa, doanh nghiệp chung tay cùng chính quyền xây dựng nông thôn mới (NTM).

  • Hội Nông dân xã Gio Quang: Tích cực vận động hội viên, nông dân xây dựng nông thôn mới

    Đó là phong trào được Hội Nông dân (ND) xã Gio Quang, huyện Gio Linh triển khai hiệu quả thông qua những việc làm hay, cụ thể tới đông đảo hội viên, nông dân. 

  • Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh nâng cao hiệu quả hoạt động Quỹ Hỗ trợ tín dụng nông dân

    Cùng với việc vận động hội viên, nông dân phát huy tinh thần tự chủ, năng động, các cấp Hội Nông dân tỉnh Bắc Ninh không những làm tốt công tác quản lý nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) mà còn tranh thủ được sự ủy thác nguồn vốn vay ưu đãi từ các ngân hàng tạo điều kiện cho nhiều hội viên có vốn phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo và làm giàu bền vững.

  • Vĩnh Phúc nhân rộng mô hình Hợp tác xã điển hình tiên tiến

    Nhờ linh hoạt, năng động và có phương án sản xuất, kinh doanh phù hợp, nhiều HTX trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển, không chỉ giúp các thành viên nâng cao thu nhập cải thiện đời sống, mà còn góp phần tích cực vào xây dựng nông thôn mới và sự phát triển kinh tế - xã hội chung của địa phương. Những HTX chính này là tiền đề để thúc đẩy kinh tế tập thể (KTTT) phát triển, cần được nhân rộng.

  • Thoát nghèo - đổi thay từ nhận thức

    Mặc dù mới gần hai năm Quảng Ninh thực hiện Đề án 196, nhưng nhiều địa phương đã đạt được những chuyển biến rõ trong công tác xoá nghèo. Ý thức tự lập vươn lên phát triển kinh tế của người dân ở một số xã khó khăn được nâng lên.

  • Mô hình ngân hàng di động "cõng vốn" cho người nghèo ở các vùng sâu vùng xa

    Trong tiến trình 30 năm đổi mới của Việt Nam với nhiều dấu ấn quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo, hoạt động của Agribank đã có nhiều đóng góp tích cực. Hưởng ứng chủ trương giảm nghèo bền vững, thông qua nhiều chương trình, hành động thiết thực, Agribank đang tích cực chung tay cùng ngành Ngân hàng đưa mục tiêu giảm nghèo bền vững trở thành hiện thực.

  • Điều chỉnh một số nội dung Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới

    Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 1760/QĐ-TTg điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.

Xem nhiều nhất