Chủ Nhật, 22/12/2024
  • Chợ Gạo với hoạt động xây dựng cơ sở thờ tự văn hóa

    Thực hiện phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", việc xây dựng cơ sở thờ tự văn hóa trên địa bàn huyện Chợ Gạo đã được triển khai thực hiện từ nhiều năm nay, được các chức sắc, chức việc tôn giáo tích cực vận động tín đồ và nhân dân tham gia xây dựng. Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện, huyện Chợ Gạo đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhiều cơ sở thờ tự văn hóa được xây dựng, nâng chất và được tái công nhận hàng năm.

  • Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam làm việc với Tòa Giám mục Giáo phận Xuân Lộc (Đồng Nai)

    Chiều 18-4, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn cùng đoàn công tác của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã có cuộc làm việc với Tòa Giám mục Giáo phận Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai).

  • Dân vận khéo ở vùng đồng bào có đạo huyện Quảng Xương

    Huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa có khoảng 3,1% dân số là đồng bào theo đạo, với 2 tôn giáo chính thống là Phật giáo và Công giáo.

  • Tà đạo kinh hoàng như thôi miên từ Hải Phòng đang vươn vòi bạch tuộc khắp nơi

     Nhóm tà đạo “Hội Thánh Đức Chúa Trời” không chỉ ở Hải Phòng mà còn lan sang nhiều tỉnh thành khác trên khắp cả nước khiến bao gia đình rơi vào cảnh ly tán.

  • Ủy ban Ðoàn kết Công giáo tỉnh Lâm Đồng và những đóng góp trong phong trào thi đua yêu nước

    Hòa trong dòng chảy thi đua sôi nổi trên mọi lĩnh vực nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa phương, có sự đóng góp không nhỏ của Ủy ban Ðoàn kết Công giáo tỉnh Lâm Đồng - nơi hội tụ đông đảo các doanh nhân, điển hình kinh tế, những tấm gương bà con giáo dân sống tốt đời - đẹp đạo.

  • "Lắng nghe tâm tư nguyện vọng của của nhân dân về lĩnh vực dân tộc - tôn giáo"

    Sáng 15/4, tại TP. Hồ Chí Minh, ông Hầu A Lềnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký UBTƯ MTTQ Việt Nam đã chủ trì Hội nghị MTTQ Việt Nam lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân dân về lĩnh vực dân tộc - tôn giáo khu vực phía Nam.  Phó Chủ tịch – Tổng Thư ký Hầu A Lềnh lưu ý: “Để Luật Tín ngưỡng tôn giáo đi vào cuộc sống, trong quá trình thực hiện cần có kiểm chứng cụ thể. Ngược lại, cũng mong muốn các vị chức sắc cần phổ biến, tuyên truyền, gửi đến các tín đồ của mình nhằm tạo một sự đồng lòng trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu có điều gì còn hạn chế cần kiến nghị để có sự điều chỉnh phù hợp”. Phó Chủ tịch – Tổng Thư ký Hầu A Lềnh lưu ý: “Để Luật Tín ngưỡng tôn giáo đi vào cuộc sống, trong quá trình thực hiện cần có kiểm chứng cụ thể. Ngược lại, cũng mong muốn các vị chức sắc cần phổ biến, tuyên truyền, gửi đến các tín đồ của mình nhằm tạo một sự đồng lòng trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu có điều gì còn hạn chế cần kiến nghị để có sự điều chỉnh phù hợp”.

  • Bình Thạnh thực hiện tốt mô hình Tôn giáo tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mới

    Năm 2017, xã Bình Thạnh, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An thực hiện tốt mô hình Tôn giáo tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mới.

  • Đà Nẵng: Tiếp tục triển khai chính sách về dân tộc, tôn giáo

    Sáng 10-4, Ban chỉ đạo công tác tôn giáo, dân tộc (BCĐ T98) thành phố tổ chức hội nghị triển khai, quán triệt Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 10-1-2018 của Bộ Chính trị (khóa XII) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 12-3-2003 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) về công tác tôn giáo trong tình hình mới; đồng thời phổ biến Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và sơ kết công tác tôn giáo, dân tộc quý 1-2018. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Võ Công Trí, Trưởng BCĐ T98 thành phố và Trưởng ban Dân vận Thành ủy Phạm Quý chủ trì hội nghị. Cùng dự có Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Đặng Việt Dũng và Phó Chủ tịch UBND thành phố Trần Văn Miên,

  • Tín đồ Phật giáo Hòa Hảo đóng góp cho cộng đồng

    Thời gian qua, bằng nhiều cách làm khác nhau, thông qua các chương trình từ thiện - xã hội (TTXH) như: chương trình nắm gạo tình thương, mổ mắt nhân đạo, sửa chữa cầu đường, cất nhà Tình thương… tín đồ Phật giáo Hòa Hảo (PGHH) trong cả nước đã đóng góp trên 404 tỷ đồng chăm lo cho cộng đồng, góp phần cùng chính quyền địa phương chăm sóc người nghèo, giúp họ vươn lên trong cuộc sống.

  • Cốt lõi của công tác tín ngưỡng, tôn giáo là vận động quần chúng

    Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Lê Đình Sơn khẳng định như vậy trong phát biểu tại hội nghị quán triệt Chỉ thị số 18-CT/TW của Bộ chính trị và triển khai Luật Tín ngưỡng, tôn giáo do Tỉnh ủy Hà Tĩnh tổ chức chiều 6/4.

  • Thái Bình: Gặp mặt đại biểu chức sắc các tôn giáo

    Chiều ngày 3/4, Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức hội nghị gặp mặt đại biểu chức sắc các tôn giáo trên địa bàn tỉnh. Các đồng chí: Đặng Trọng Thăng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Đặng Thanh Giang, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh; Nguyễn Tiến Thành, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy; Phạm Văn Xuyên, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự hội nghị.

  • Hướng tới đoàn kết rộng rãi người Công giáo

    Sáng 5/4, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam đã họp với Ban Thường trực Ủy ban Đoàn kết Công giáo (UBĐKCG) Việt Nam để bàn về công tác chuẩn bị cho Đại hội đại biểu Người Công giáo Việt Nam xây dựng và bảo vệ Tổ quốc lần thứ VII (nhiệm kỳ 2018-2023). Ông Trần Thanh Mẫn, Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam; Linh mục Trần Xuân Mạnh, Quyền Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký UBĐKCG Việt Nam chủ trì cuộc họp.

  • Đồng Nai: Tiếp tục phối hợp trong công tác vận động phụ nữ các tôn giáo

    Chiều 29/3, Hội Liên hiệp phụ nữ và Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai đã phối hợp tổ chức hội nghị tổng kết chương trình phối hợp vận động phụ nữ tôn giáo thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; biểu dương nữ tu tiêu biểu tỉnh giai đoạn 2013-2017 và ký kết chương trình phối hợp giai đoạn 2018-2022.

  • Đồng Nai: Xây dựng hình ảnh đẹp của ni giới

    Một trong 4 ân lớn mà chư tăng, ni Đồng Nai luôn làm tròn là “ân đất nước”. Nhiều vị ni giới đã tích cực đóng góp tài lực, vật lực cho sự nghiệp giải phóng, xây dựng và phát triển đất nước.

  • Xứ đạo nơi vùng biên

    Nằm ở huyện biên giới của tỉnh Kon Tum, giáo xứ Đăk Mót (thôn Đăk Mót, thị trấn Plei Kần, huyện Ngọc Hồi, Kon Tum) có hơn 6.500 giáo dân, với khoảng 1.000 giáo dân người Kinh, còn lại hầu hết là đồng bào dân tộc Sê Đăng (Sedang).

Xem nhiều nhất