Thứ Sáu, 22/11/2024
  • Phú Thọ: Nâng nhận thức, thay đổi hành vi vệ sinh ở nông thôn

    Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc, dân số 1.418.869 người, trong đó 84,1% sinh sống ở khu vực nông thôn thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp. Toàn tỉnh có 218 xã miền núi, 43 xã đặc biệt khó khăn, 190 thôn bản đặc biệt khó khăn,  số xã nông thôn  là 247 xã. Tổng số hộ gia đình nông thôn là  301.364 hộ.

  • Công tác truyền thông thay đổi hành vi vệ sinh nông thôn ở tỉnh Bắc Kạn

    Bắc Kạn là tỉnh miền núi vùng cao gồm 122 xã phường thuộc 08 huyện thành phố, trong đó có 110 xã nông thôn, số thôn bản là 1.421, dân số toàn tỉnh là 313.027 người gồm 7 dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Mông, Dao, Hoa, Sán Chay với 77.821 hộ, trong đó hộ nông thôn là 63.907 hộ. Tỷ lệ hộ nghèo chiếm tỷ lệ 26,61%, số hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ 12,93%.

  • Dồm Cang: hơn 1 tỉ đồng cho bà con vay xây nhà tiêu hợp vệ sinh

    Trong phong trào xây dựng nông thôn mới, tiêu chí số 17 về môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm thực sự là tiêu chí khó đối với đồng bào các dân tộc xã Dồm Cang (Sốp Cộp, Sơn La). Song nhờ sự nỗ lực vào cuộc của cấp ủy, chính quyền và sự đồng thuận của nhân dân, môi trường và cảnh quan của xã đã có nhiều thay đổi tích cực.

  • Thị trấn Than Uyên nỗ lực vệ sinh môi trường, xây dựng cảnh quan sạch đẹp

    Thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” (gọi tắt là CVĐ), Nhân dân khu 10, thị trấn huyện Than Uyên đã cụ thể hóa thông qua: thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; góp công, góp của xây dựng công trình phúc lợi; đảm bảo vệ sinh môi trường, xây dựng đô thị văn minh.

  • Nỗ lực giúp người dân xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh

    Tính đến hết năm 2016, tỷ lệ hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh là 67%. Tuy nhiên thách thức đặt ra cho lĩnh vực vệ sinh nông thôn vẫn còn lớn, việc đi tiêu bừa bãi vẫn còn phổ biến ở nhiều vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, miền núi.

  • Cấp nước sạch về nông thôn Hưng Yên

    Theo báo cáo của Sở NN - PTNT tỉnh Hưng Yên, trên địa bàn toàn tỉnh hiện có 31 tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp quản lý 37 nhà máy sản xuất nước sạch, cấp cho 45 hệ thống cấp nước tập trung. Các hệ thống cấp nước tập trung này đã được quy hoạch cấp nước cho 161 xã, phường, thị trấn trong toàn tỉnh. Theo tốc độ và lộ trình hiện nay, đến năm 2020, việc “phủ sóng” mạng lưới cấp nước sạch cho 100% người dân toàn tỉnh sẽ cơ bản hoàn thành.

  • Tấm gương nữ tổ trưởng dân phố về giữ gìn môi trường trật tự đô thị

    Vị nữ tổ trưởng tổ dân phố số 7 (La Khê, Hà Đông, Hà Nội) với gần 40 năm hoạt động công tác xã hội, là vị tổ trưởng mẫu mực được dân tín nhiệm và luôn hết mình vì gìn giữ môi trường và đô thị.

  • Lai Châu nỗ lực thực hiện Chương trình mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn

    Lai Châu là 1 trong 21 tỉnh trên cả nước được chọn tham gia Chương trình Mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả, sử dụng nguồn vốn vay từ Ngân hàng thế giới và vốn đối ứng ngân sách tỉnh. Trong năm qua, tỉnh đã nỗ lực triển khai Chương trình nhằm từng bước cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, tăng cường tiếp cận bền vững với nước sạch và vệ sinh nông thôn.

  • Sơn La: Phát động chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2018

    Ngày 29/9, tại xã Mường Bon, UBND huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ phát động chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2018, với chủ đề "Quản lý rác thải vì môi trường nông thôn bền vững".

  • Lạng Sơn: Mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn

    Lạng Sơn là 1 trong 21 tỉnh trong cả nước thực hiện Chương trình mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả  vay vốn Ngân hàng Thế giới giai đoạn 2016 – 2020. Chương trình gồm 3 hợp phần: cấp nước nông thôn; vệ sinh môi trường nông thôn; nâng cao năng lực truyền thông, giám sát và đánh giá.

  • Cải thiện môi trường, nâng cao sức khỏe cho người dân nông thôn

    Bắc Kạn là một  trong 21 tỉnh trên cả nước được chọn tham gia chương trình “Mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả giai đoạn 2016 -2020”. Đến nay, chương trình đã được triển khai tại 30 xã của 07 huyện, góp phần nâng cao sức khỏe cho người dân nông thôn vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Cần thêm sự hỗ trợ

    Việc xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác phòng chống các dịch, bệnh đường tiêu hóa nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, điều này vẫn khó thực hiện ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Thay đổi hành vi về vệ sinh môi trường nông thôn tại Gia Lai

    Chương trình mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả vay vốn Ngân hàng thế giới (WB) có tổng kinh phí hơn 225 triệu USD được thực hiện trong giai đoạn 2016-2020 ở 21 tỉnh khó khăn về nguồn nước sinh hoạt cũng như vệ sinh môi trường, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Gia Lai là một trong 21 địa phương trên cả nước triển khai thực hiện chương trình này.

  • Lâm Đồng: Cải thiện nguồn nước sạch và vệ sinh trong các hộ gia đình nông thôn

    Lâm Đồng là một trong các tỉnh Tây Nguyên được đánh giá về tình trạng nước sạch, vệ sinh môi trường trong các hộ gia đình nông thôn chậm cải thiện so với các vùng khác trong cả nước. Vì vậy, Chương trình mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn của tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016 -2020 (CTMRQM VSNSNT) hướng tới mục tiêu cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân, tăng cường tiếp cận bền vững nước sạch và vệ sinh môi trường trên địa bàn nông thôn.

  • Cư M'gar: Tăng cường việc rửa tay bằng xà phòng, để bảo vệ sức khỏe cộng đồng

    Đôi bàn tay của con người là nơi chứa nhiều vi khuẩn và mầm bệnh. Vì vậy việc rửa tay bằng xà phòng là một trong những biện pháp đơn giản, dễ làm, ít tốn kém ai cũng có thể thực hiện được. Nhưng trên thực tế, số người thường xuyên thực hiện rửa tay bằng xà phòng còn thấp, nhất là trong lứa tuổi học sinh, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số.