-
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về giải quyết vấn đề rác thải nhựa, ngày 29/7/2019 Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Chỉ thị 08 về giảm thiểu chất thải nhựa trong Ngành Y tế. Theo đó, các đơn vị y tế ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch giảm thiểu chất thải nhựa trong các hoạt động.
-
Từ ngày 22 đến 25/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức tập huấn triển khai Chương trình “Mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn” dựa trên kết quả vay vốn Ngân hàng thế giới năm 2019
-
Sáng 2/7, tại xã Lương Thịnh, Sở Y tế tỉnh Yên Bái phối hợp với UBND huyện Trấn Yên, tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng ngày Vệ sinh yêu nước, nâng cao sức khỏe nhân dân năm 2019.
-
Một trong những nội dung của tiêu chí số 17 về Vệ sinh môi trường trong Chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới, đó là đến năm 2020 75% số hộ gia đình ở nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh. Chuyện về nhà tiêu hợp vệ sinh dường như chẳng có gì để nói. Thế nhưng, với những người dân là người đồng bào dân tộc thiểu số, để vận động và hỗ trợ họ xây dựng được một nhà tiêu hợp vệ sinh, giúp họ có thói quen sử dụng nhà vệ sinh lại là chuyện không hề dễ dàng. Làm thế nào để nhà nào cũng có nhà vệ sinh vừa đảm bảo vệ sinh, vừa rẻ tiền phù hợp với điều kiện kinh tế của người dân? Câu chuyện làm nhà tiêu hợp vệ sinh ở làng Ghép, xã Ya Hội, huyện Đak Pơ sẽ trả lời cho câu hỏi này.
-
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 41/2018/TT-BYT ngày 14/12/2018 về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định kiểm tra, giám sát chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Thông tư có hiệu lực từ ngày 15/6/2019.
-
Cách đây vài năm, thôn Làng Pẳn 1, xã Quang Kim, huyện Bát Xát (Lào Cai) thường bị người dân gọi là 'làng bẩn'. Có cái tên như vậy bởi tình trạng ô nhiễm môi trường khá trầm trọng. Chất thải sinh hoạt, chăn nuôi không được thu dọn, tràn ngập đường đi, mùi hôi thối bao trùm. Tuy nhiên, Làng Pẳn 1 hôm nay đã trở thành thôn kiểu mẫu của xã Nông thôn mới (NTM) Quang Kim. Dọc các tuyến đường liên thôn trước đây ngập rác, nay rực rỡ sắc màu của các loài hoa.
-
Một trong những tiêu chí đang được tỉnh Tây Ninh tập trung triển khai là, cung cấp đủ nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho dân cư, trường học, trạm y tế, công sở và các khu dịch vụ công cộng…; đồng thời, nâng cao hiểu biết của người dân về sử dụng nước sạch.
-
Theo thống kê của Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Điện Biên, hiện toàn tỉnh có gần 402.000 người dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, chiếm tỷ lệ 79,19%.
-
Lâm Hóa là một xã nghèo vùng cao của huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Đời sống người dân tộc thiểu số nơi đây còn nhiều khó khăn. Nhờ sự nỗ lực của chính quyền địa phương và quan tâm của các ngành, nên gần 100% hộ đồng bào dân tộc trong xã đã được sử dụng nước hợp vệ sinh.
-
Huyện Hóc Môn đã tổ chức các đợt ra quân vệ sinh môi trường ở khu dân cư, khu vực công cộng, công sở, nơi làm việc… hưởng ứng cuộc vận động “Người dân TP.HCM không xả rác ra đường và kênh rạch, vì thành phố sạch và giảm ngập nước” nhưng kết quả chưa đạt như mong muốn.
-
“Trước đây, khi chưa có bể thu gom đốt rác, mặc dù gia đình gom rác vào góc vườn sau đó đốt, nhưng nhiều khi gió thổi làm rác bay khắp nơi, hoặc trẻ nhỏ không bỏ vào đúng chỗ dẫn đến rác bừa bãi khắp sân vườn. Từ khi xây dựng bể thu gom đã khắc phục được tình trạng trên, đường làng, ngõ xóm, sân vườn sạch sẽ hẳn lên, không xảy ra ô nhiễm môi trường”- ông Đặng Văn Chài, thôn Lĩnh Đeng, xã Đề Thám, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn cho biết.
-
Xác định tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới là tiêu chí khó thực hiện nhưng là tiêu chí có thể linh hoạt huy động nguồn lực từ người dân, đầu năm 2017, xã Chà Nưa, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đã tiến hành làm thí điểm lò đốt với sự tham gia của các nhóm hộ và cho kết quả đáng khích lệ…
-
Theo đánh giá của Sở Y tế tỉnh Hòa Bình, những năm qua, nhờ việc đẩy mạnh Chương trình mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn, Hòa Bình đã có những đổi mới rõ rệt về công tác vệ sinh môi trường trong tỉnh.
-
(Danvan.vn) - Theo Sở Y tế Hà Nội, do quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, biến động dân cư lớn… nên công tác vệ sinh phòng bệnh tại Hà Nội vẫn còn nhiều khó khăn. Biện pháp ngay trước mắt được đưa ra là phải tăng cường vận động, tuyên truyền, phổ biến kiến thức về vệ sinh môi trường và sử dụng nước sạch nhằm nâng cao ý thức của người dân,
-
UBND TP.Hà Nội vừa đề nghị sở, ngành liên quan tiếp tục đẩy mạnh chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án thí điểm hoàn thiện và nhân rộng mô hình bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2017 - 2020 tại các xã khó khăn, biên giới, hải đảo...