Thứ Bảy, 28/12/2024
  • Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Quy chế dân chủ ở công đoàn cơ sở

    Chiều 23/11, tại Hà Nội, Đoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo Trung ương về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở do Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Phó ban Chỉ đạo làm Trưởng đoàn đã làm việc với Đảng đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

  • Thực hiện Quy chế dân chủ trong xây dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình

    Nhận thức đúng đắn, và sâu sắc về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở, trong những năm qua, nhất là từ khi có Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị khóa VIII về xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở và Kết luận số 120-KL/TW, ngày 07/01/2016 của Bộ Chính trị (khóa XI), tỉnh Ninh Bình tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

  • Thái Nguyên: Phát huy dân chủ trong trường học

    Thực hiện dân chủ trong nhà trường nhằm mục đích phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí tuệ của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường theo luật định, góp phần xây dựng kỉ cương, nền nếp, trật tự trong mọi hoạt động của nhà trường, đặc biệt là góp phần quan trọng trong việc xây dựng khối đoàn kết nội bộ.

  • Ngành y tế thực hiện dân chủ ở cơ sở để phục vụ nhân dân tốt hơn

    Chiều 16/11, đoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo Trung ương về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở do Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam làm trưởng đoàn đã làm việc với Ban cán sự Đảng Bộ Y tế nhằm đánh giá kết quả triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại Bộ Y tế từ năm 2016 đến nay; việc triển khai thực hiện trong thời gian tới.

  • Người lao động được giám sát thực hiện Quy chế dân chủ của doanh nghiệp

    (Danvan.vn) Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 149/2018/NĐ-CP quy định chi tiết khoản 3 Điều 63 của Bộ luật lao động về thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở tại nơi làm việc. Nghị định có hiệu lực từ 1/1/2019.

  • Ninh Bình: Phát huy hiệu quả việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở

    Sau 20 năm thực hiện Chỉ thị 30-CT/T.W của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở, đặc biệt là sau 3 năm thực hiện Kết luận 120 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở, việc thực hiện QCDC ở cơ sở đã và đang từng bước đi vào cuộc sống, vị trí làm chủ của nhân dân không ngừng được cải thiện, tạo sự đồng thuận lớn trong xã hội, người dân phấn khởi và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chung sức, đồng lòng cùng xây dựng quê hương, đất nước ngày càng phồn vinh, phát triển.

  • Huy động nguồn lực trong nhân dân để phát triển

    Dân là chủ, dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh. Học tập và làm theo gương Bác, Đảng bộ quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội đã chú trọng xây dựng và thực hiện hiệu quả Quy chế dân chủ ở cơ sở, qua đó đã phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động nguồn lực trong nhân dân để phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

  • Bộ GTVT yêu cầu đẩy mạnh thực hiện dân chủ ở cơ sở

    Bộ GTVT và Công đoàn GTVT VN ra chỉ thị tổ chức hội nghị người lao động, thực hiện dân chủ ở cơ sở.

  • Chiềng La thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở

    Thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/2/1998 của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Chiềng La (Thuận Châu, Sơn La) đã chủ động triển khai các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở tới toàn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn. Qua đó, tạo sự đồng thuận trong triển khai các nhiệm vụ tại địa phương, củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước.

  • Khi quyền làm chủ của dân được coi trọng

    Nhận thức tầm quan trọng của dân chủ, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế đã triển khai tích cực Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở theo Pháp lệnh 34 và đạt hiệu quả trên nhiều mặt. Trong đó, thể hiện rõ nhất là quyền làm chủ của Nhân dân được coi trọng.

  • Cao Lộc thực hiện hiệu quả Quy chế dân chủ ở cơ sở

    Thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở, những năm qua, các cấp ủy đảng, chính quyền, các đơn vị trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn luôn quan tâm, chú trọng thực hiện có hiệu quả công tác này. Qua đó, củng cố mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, góp phần hoàn thành các nhiệm vụ chính trị của địa phương.

  • Xã Chiềng Châu - điểm sáng thực hiện Quy chế dân chủ trong xây dựng nông thôn mới

    "Việc thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở tại xã Chiềng Châu (Mai Châu, Hòa Bình) những năm qua đã phát huy được quyền làm chủ của nhân dân, khuyến khích nhân dân tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới (NTM) bằng nhiều hình thức. Với những đóng góp tích cực, sự chung tay giữa Nhà nước và nhân dân cùng làm giúp xã về đích NTM năm 2015, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc”, đồng chí Hà Trọng Lưu, Bí thư Đảng ủy xã Chiềng Châu  khẳng định.

  • Chuyển biến tích cực ở Châu Hưng trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở

    Thực hiện Nghị quyết số 09 của Tỉnh ủy Sóc Trăng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở giai đoạn 2016-2020, từ đầu năm 2018 đến nay, xã Châu Hưng, huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng đã công khai dân chủ trong nhân dân các chương trình, kế hoạch, dự án, nhất là các chính sách về an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng hạ tầng nông thôn và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn.

  • Thừa Thiên Huế: Phát huy vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong thực hiện Quy chế dân chủ

    Sáng 31/10, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Huyện ủy Phong Điền tổ chức Hội nghị chuyên đề về kết quả và kinh nghiệm trong việc lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, thực hiện QCDC ở cơ sở theo Pháp lệnh 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI về “Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn”.

  • Thực hiện Quy chế dân chủ - cách làm ở huyện Tam Đảo

    Để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển KT-XH, Huyện ủy, UBND huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy, chính quyền cơ sở triển khai các giải pháp gắn thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) cơ sở với các nhiệm vụ chính trị của địa phương, góp phần thắt chặt mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.