-
Chiều 17/11, Ban Dân vận Tỉnh ủy Ninh Bình tổ chức hội nghị tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội tại xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô. Tới dự có lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy; lãnh đạo huyện Yên Mô, xã Yên Mỹ.
-
Thực hiện lời dạy của Bác, “thực hành dân chủ là cái chìa khóa vạn năng để giải quyết mọi khó khăn”, những năm qua, TP. Hà Nội đặc biệt chú trọng thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở. Qua đó, góp phần củng cố mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết, nhân lên đồng thuận và động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển hiệu quả hơn.
-
Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, các xã, phường, thị trấn trong tỉnh Bắc Giang đã chú trọng phát huy quyền làm chủ của nhân dân theo phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Thông qua đó huy động nhân dân cùng chung tay thực hiện nhiệm vụ của cộng đồng.
-
Đồng chí Cầm Thị Phượng, Trưởng Ban Dân vận Huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện Thường Xuân (Thanh Hóa), cho biết: Thời gian qua, hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở có sự thống nhất cao trong lãnh đạo, triển khai thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương. Công tác cải cách hành chính từng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ và nguyện vọng của nhân dân. Hoạt động của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội ngày càng hiệu quả. Dân chủ được mở rộng, niềm tin của người dân với Đảng, chính quyền ngày càng được củng cố chính là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
-
Những năm qua, các cấp công đoàn trong tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện tốt Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở, tạo điều kiện cho công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) được tham gia, giám sát mọi hoạt động của đơn vị. Từ đó nâng cao ý thức, trách nhiệm trong công tác, góp phần xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp ngày càng phát triển.
-
Những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình luôn chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, bảo đảm quyền làm chủ, tạo sự đồng thuận cao trong các tầng lớp nhân dân góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của tỉnh.
-
Thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở, thời gian qua các cấp, các ngành, các địa phương đã giải quyết thỏa đáng nhiều vấn đề vướng mắc, dư luận quan tâm. Từ đó, niềm tin trong nhân dân đối với cấp ủy, chính quyền các cấp được củng cố, tăng cường, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển chung của đất nước.
-
Chiều 24/8, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức Hội nghị góp ý dự thảo hồ sơ đề nghị xây dựng Luật thực hiện dân chủ ở cơ sở. Đồng chí Ngô Sách Thực, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam chủ trị Hội nghị.
-
Bộ Nội vụ đang đề nghị xây dựng dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền dân chủ của Nhân dân; đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật và giải quyết kịp thời những hạn chế, bất cập trong thực tiễn.
-
Thời
gian qua, việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở được cấp ủy, chính
quyền các cấp trên địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên quan tâm chỉ
đạo thực hiện nghiêm túc, dần đi vào nền nếp. Thực hiện tốt phương châm
“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đã góp phần phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, xây dựng khối đoàn kết và đồng thuận cao, huy động
được nội lực trong nhân dân, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi
các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
-
Những
năm qua, Ủy ban MTTQ các cấp trong tỉnh Sơn La luôn chú trọng công tác
tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan
trọng của Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, với
phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đã thu được kết
quả quan trọng.
-
Để
vận dụng tốt phương châm “Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra”, những năm
qua, cấp ủy, chính quyền T.P Sông Công, tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện
nghiêm túc, hiệu quả Quy chế dân chủ ở các xã, phường, qua đó phát huy
quyền làm chủ của nhân dân, tạo sự đồng thuận cao trong thực hiện nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
-
Thực hiện tốt Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở ở Quang Nam đã góp phần giải quyết những vấn đề bức xúc, đáp ứng được nguyện vọng chính đáng của nhân dân, từ đó niềm tin được củng cố, tăng cường đồng thuận xã hội, chung tay thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển chung của tỉnh.
-
(Danvan.vn) Chiều 5/8, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở tổ chức Hội nghị sơ kết việc thực hiện QCDC ở cơ sở 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương Thực hiện QCDC ở cơ sở chủ trì Hội nghị. Các đồng chí Phó Trưởng Ban Chỉ đạo: Trần Thanh Mẫn, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Đại tướng Đỗ Bá Tỵ, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội; Vũ Đức Đam, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ đồng chủ trì Hội nghị.
-
Trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Hòa Bình đã cụ thể hóa các chỉ thị của Trung ương, của tỉnh về thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, đem lại hiệu quả tích cực. Thông qua thực hiện QCDC ở cơ sở đã giúp nâng cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, đơn vị. Người đứng đầu đã đề cao vai trò, trách nhiệm trong quản lý, điều hành, nâng cao ý thức phục vụ nhân dân, thực hiện Quy định số 101-QĐ/TW về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt, quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC), thực hiện các quy định chuẩn mực tại cơ quan, công sở.