Thứ Sáu, 26/4/2024
  • Lâm Đồng: Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở gắn với phong trào thi đua yêu nước

    Năm 2018, các cấp ủy và chính quyền, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh Lâm Đồng đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước về Quy chế dân chủ ở cơ sở (QCDCƠCS). 

  • Phát huy dân chủ từ các diễn đàn, đối thoại ở Bình Dương

    Một kết quả nổi bật trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở thời gian qua là các cơ quan, đơn vị, địa phương đã tổ chức được nhiều diễn đàn lắng nghe ý kiến nhân dân; đặc biệt là các buổi đối thoại giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền các cấp với nhân dân theo Quy chế số 10-QC/TU, ngày 18/1/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương. Qua các diễn đàn, các cuộc đối thoại, quyền làm chủ của nhân dân được phát huy; đồng thời tạo điều kiện để người dân trực tiếp tham gia xây dựng Đảng, chính quyền các cấp ngày càng trong sạch, vững mạnh.

  • Nâng cao chất lượng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ở Hà Nam

    Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ nội dung Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở là một trong những giải pháp quan trọng góp phần xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Từ nhận thức trên, thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh Hà Nam đã tập trung chỉ đạo, thực hiện có hiệu quả QCDC ở cơ sở, qua đó phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị.

  • Lạc Sơn: Thực hiện Quy chế dân chủ gắn với nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị

    Huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) có với 28 xã, 1 thị trấn, dân số trên 142 nghìn người, chủ yếu là dân tộc Mường (chiếm 92%). 10/29 xã, thị trấn có giáo dân cư trú, đa số theo đạo Thiên Chúa và đạo Phật. Để thực hiện hiệu quả Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở trên địa bàn rộng, đông dân cư, có nhiều giáo dân sinh sống, cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở đã thực hiện đồng bộ giải pháp, góp phần tạo sự thống nhất, đồng thuận trong nhân dân.

  • Khi người dân làm chủ

    Sau 20 năm thực hiện Chỉ thị 30 của Bộ Chính trị, nhất là sau 3 năm thực hiện Kết luận 120 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở (QCDC), vai trò làm chủ của nhân dân không ngừng cải thiện, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội...

  • Ninh Bình đẩy mạnh thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở

    Nhiều cấp ủy, chính quyền tỉnh Ninh Bình đã cụ thể hóa tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác dân vận trong tình hình mới bằng những việc làm thiết thực, trách nhiệm với nhân dân và phát huy vai trò của nhân dân tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • Thực hiện tốt dân chủ cơ sở - bài học thành công của Hà Tĩnh trong xây dựng NTM

    Kinh nghiệm các địa phương thành công trong xây dựng nông thôn mới ở Hà Tĩnh cho thấy, làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân dân về các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước gắn với thực hiện tốt các quy định về dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra thì việc khó mấy cũng làm được.

  • Đoàn kiểm tra của Ban chỉ đạo Trung ương thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở làm việc với Trường Đại học Công đoàn

    Ngày 23/11, Đoàn kiểm tra của Ban chỉ đạo Trung ương thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở có buổi làm việc với Trường Đại học Công đoàn.

  • Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Quy chế dân chủ ở công đoàn cơ sở

    Chiều 23/11, tại Hà Nội, Đoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo Trung ương về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở do Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Phó ban Chỉ đạo làm Trưởng đoàn đã làm việc với Đảng đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

  • Thực hiện Quy chế dân chủ trong xây dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình

    Nhận thức đúng đắn, và sâu sắc về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở, trong những năm qua, nhất là từ khi có Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị khóa VIII về xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở và Kết luận số 120-KL/TW, ngày 07/01/2016 của Bộ Chính trị (khóa XI), tỉnh Ninh Bình tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.

  • Thái Nguyên: Phát huy dân chủ trong trường học

    Thực hiện dân chủ trong nhà trường nhằm mục đích phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí tuệ của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường theo luật định, góp phần xây dựng kỉ cương, nền nếp, trật tự trong mọi hoạt động của nhà trường, đặc biệt là góp phần quan trọng trong việc xây dựng khối đoàn kết nội bộ.

  • Ngành y tế thực hiện dân chủ ở cơ sở để phục vụ nhân dân tốt hơn

    Chiều 16/11, đoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo Trung ương về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở do Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam làm trưởng đoàn đã làm việc với Ban cán sự Đảng Bộ Y tế nhằm đánh giá kết quả triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại Bộ Y tế từ năm 2016 đến nay; việc triển khai thực hiện trong thời gian tới.

  • Người lao động được giám sát thực hiện Quy chế dân chủ của doanh nghiệp

    (Danvan.vn) Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 149/2018/NĐ-CP quy định chi tiết khoản 3 Điều 63 của Bộ luật lao động về thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở tại nơi làm việc. Nghị định có hiệu lực từ 1/1/2019.

  • Ninh Bình: Phát huy hiệu quả việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở

    Sau 20 năm thực hiện Chỉ thị 30-CT/T.W của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở, đặc biệt là sau 3 năm thực hiện Kết luận 120 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở, việc thực hiện QCDC ở cơ sở đã và đang từng bước đi vào cuộc sống, vị trí làm chủ của nhân dân không ngừng được cải thiện, tạo sự đồng thuận lớn trong xã hội, người dân phấn khởi và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chung sức, đồng lòng cùng xây dựng quê hương, đất nước ngày càng phồn vinh, phát triển.

  • Huy động nguồn lực trong nhân dân để phát triển

    Dân là chủ, dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh. Học tập và làm theo gương Bác, Đảng bộ quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội đã chú trọng xây dựng và thực hiện hiệu quả Quy chế dân chủ ở cơ sở, qua đó đã phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động nguồn lực trong nhân dân để phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Xem nhiều nhất