-
Tối 11/10, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Tháp Mười đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2019. Tháp Mười là huyện đầu tiên trong tỉnh được công nhận “Huyện đạt chuẩn nông thôn mới”, sớm một năm so Nghị quyết tỉnh đề ra.
-
Qua 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cà Mau, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, công tác giảm nghèo của tỉnh đạt được những kết quả tích cực. Nếu như thời điểm năm 2011, tỉnh có 35.451 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ tới 12,14%,thì đến cuối năm 2019 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 2,52%, bình quân giảm trên 1,8%/năm, đạt và vượt so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 1,5%/năm.
-
Chiều 9/10, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối họp với UBND TP. Hà Nội, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội... phối hợp tổ chức Hội thảo kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội với các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
-
Ngày 7/10, Ban chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Bạc Liêu tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu (giai đoạn 2011 - 2020).
-
Với quan điểm giảm nghèo phải gắn chặt với việc động viên và tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận các nguồn lực để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo và từng bước làm giàu một cách chính đáng. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh Bắc Giang đã cụ thể hóa, xây dựng và thực thi nhiều chính sách phù hợp với điều kiện, đặc thù của địa phương để hỗ trợ người dân thoát nghèo.
-
Những năm qua, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã tập trung chỉ đạo xây dựng và phát triển các mô hình sinh kế, giảm nghèo bền vững, bước đầu đạt được những kết quả tích cực.
-
Công tác giảm nghèo tại Nghệ An trong những năm qua đã đạt những kết quả tích cực. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững, ngoài sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị còn đòi hỏi sự thay đổi trong nhận thức, tư tưởng, sự nỗ lực vươn lên của chính chủ thể, những người đang thụ hưởng chính sách Chương trình mục tiêu quốc gia này.
-
Bằng những hoạt động cụ thể, thiết thực trong phong trào giúp hội viên phát triển kinh tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Đông Hà (huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận) đã giúp nhiều hội viên thay đổi cách nghĩ, cách làm trong sản xuất kinh doanh. Nhờ đó, nhiều hội viên đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu, góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
-
Sau 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 80/NQ-CP của Chính phủ về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011 - 2020 trên địa bàn tỉnh Phú Yên, đến cuối năm 2019 còn 10.271 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 3,93%; dự ước cuối năm 2020 còn 2,54%, đạt chỉ tiêu theo Nghị quyết đề ra
-
Theo kế hoạch từ nay đến năm 2025, Mù Cang Chải tích cực triển khai các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn gắn với giải quyết việc làm, phấn đấu thoát khỏi huyện nghèo.
-
Các cấp ủy Đảng, Chính quyền và đoàn thể các cấp xác định giảm nghèo là một chính sách lớn của Đảng, Nhà nước, mặc dù trong bối cảnh kinh tế đất nước, tỉnh Hậu Giang còn gặp nhiều khó khăn, nhưng nhiệm vụ giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu.
-
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy về "Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân", huyện Đông Anh đã triển khai hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới, trở thành huyện thứ hai của TP. Hà Nội được công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới.
-
Đầu năm 2019, toàn tỉnh An Giang có 19.989 hộ nghèo, tỷ lệ 3,67%, đến cuối năm số hộ nghèo còn 14.170 hộ, chiếm tỷ lệ 2,63% (giảm 1,04%). Trong đó, hộ nghèo là người dân tộc thiểu số (DTTS): đầu năm 2019 toàn tỉnh có 4.338 hộ, tỷ lệ 16,10%/tổng số hộ DTTS, đến cuối năm 2019 còn 3.318 hộ, chiếm tỷ lệ 12,21%/tổng số hộ DTTS, giảm 3,89% so đầu năm.
-
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Đắk Nông lần thứ XII, giai đoạn 2015-2020, cùng với nhiều nguồn lực khác, vai trò của nguồn vốn tín dụng chính sách đã phát huy hiệu quả, góp phần không nhỏ trong công tác xóa đói, giảm nghèo của địa phương.
-
Đào tạo nghề, giải quyết việc làm và giảm nghèo bền vững là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và liên quan đến nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Quán triệt quan điểm trên, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Long đã ban chương trình hành động để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác này.