-
Năm 2020 là năm cuối thực hiện Chương tình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2016-2020, ngay từ đầu năm huyện Trùng Khánh (tỉnh Cao Bằng) đã tập trung đẩy mạnh việc triển khai các chính sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo năm 2020 là 3% trở lên theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều.
-
Ngày 23/9, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Thông tin và Truyền thông đồng tổ chức hội thảo Chuyển đổi số và định hướng nông thôn mới thông minh giai đoạn 2021-2025.
-
Phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội là quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nước trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện các chủ trương trên, Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ giảm nghèo bền vững, trong đó có chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
-
Sau 5 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, bằng quyết tâm và sự nỗ lực của các cấp, các ngành, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo toàn tỉnh Thái Bình đã giảm dần qua từng năm; đời sống người dân từng bước được nâng cao, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển.
-
Ngày 17/9, UBND tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội nghị đánh giá công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh, lấy ý kiến góp ý dự thảo báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TU ngày 20/10/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường lãnh đạo thực hiện công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh đến năm 2020.
-
Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp cùng với ý chí tự lực vươn lên của hộ nghèo, công tác giảm nghèo của Hậu Giang trong nhiệm kỳ 2015-2020 đã đạt và vượt so với chỉ tiêu đề ra.
-
Khánh An là xã đầu nguồn biên giới của huyện An Phú, tiếp giáp xã Pẹc Chrey (huyện Koh Thum, tỉnh Kandal, Campuchia), diện tích tự nhiên 645ha, 480,5ha đất sản xuất nông nghiệp. Toàn xã có 4 ấp với 3.086 hộ, 11.942 nhân khẩu. Khánh An được huyện chọn làm xã điểm xây dựng NTM giai đoạn 2011-2016 khi vẫn còn nhiều khó khăn: kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, đời sống người dân còn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, tình hình an ninh biên giới đôi lúc còn phức tạp…
-
Thực hiện Kế hoạch 270 của UBND tỉnh ĐồngTháp về thực hiện phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau” giai đoạn 2016 - 2020, UBND huyện Cao Lãnh đã ban hành kế hoạch tổ chức phát động phong trào theo chỉ đạo của tỉnh. Qua đó, các cơ quan, đơn vị, địa phương đã triển khai thực hiện, phấn đấu giai đoạn 2016 - 2020 giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 1,5 - 2%. Kết quả thực hiện hoàn thành 100% chính sách bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, cận nghèo; hỗ trợ nhà ở hộ nghèo 130 căn với số tiền trên 4.600 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 1,92%/năm, đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
-
Giai đoạn 2016 – 2020, là giai đoạn đầu tiên áp dụng chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều, nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong toàn tỉnh,, sự chủ động, sáng tạo trong tổ chức triển khai thực hiện tương đối toàn diện, đồng bộ các chính sách, đã làm cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần cho người nghèo; thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển giữa các địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân cư, từng bước thay đổi bộ mặt nông thôn trên địa bàn tỉnh.
-
Ngày 10/9, UBND tỉnh Phú Yên tổ chức Hội nghị tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 của Quốc hội về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020; Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của Chính phủ về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 và Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh.
-
Tỉnh Quảng Ninh là địa phương đi đầu và khá thành công trong việc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Sau 7 năm triển khai OCOP, tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều thành quả khẳng định hướng đi đúng đắn của tỉnh. Chương trình OCOP đã tạo ra hướng đi mới trong sản xuất, kinh doanh các sản phẩm truyền thống có lợi thế ở khu vực nông thôn, góp phần tái cơ cấu kinh tế.
-
Thoát nghèo bền vững là mục tiêu quan trọng nhất trong công tác giảm nghèo của tỉnh Bình Dương. Trên cơ sở xây dựng các giải pháp đột phá, nhiều cách làm hiệu quả, tạo sinh kế lâu dài cho người nghèo ổn định cuộc sống, hơn 3.000 hộ thoát nghèo theo tiêu chí đa chiều của tỉnh trong giai đoạn 2016 – 2020 là bức tranh phản ánh thực tế về công tác giảm nghèo của tỉnh thời gian qua.
-
Thời gian qua, công tác giảm nghèo luôn được huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị xác định là nhiệm vụ quan trọng và được đặt trong chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Giai đoạn 2015-2020 với sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị trong triển khai thực hiện công tác này, tỉ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm nhanh từ 10,07% năm 2016 xuống còn 3,98% vào cuối năm 2019.
-
Với quan điểm giảm nghèo phải gắn chặt với việc động viên và tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận các nguồn lực để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo và từng bước làm giàu một cách chính đáng, 10 năm qua, thực hiện Nghị quyết số 80 của Chính phủ về định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020, tỉnh Thái Nguyên đã cụ thể hóa, xây dựng và thực thi nhiều chính sách phù hợp với điều kiện, đặc thù của địa phương để hỗ trợ người dân thoát nghèo.
-
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo bền vững (GNBV) giai đoạn 2016-2020, công tác giảm nghèo của tỉnh Long An vượt chỉ tiêu đề ra. Đến nay, hộ nghèo của tỉnh chỉ còn 1,52%.