Thứ Năm, 19/12/2024
  • Đi tìm lời giải cho bài toán xây dựng văn hóa nông thôn mới ở các tỉnh vùng cao

    Hai tiêu chí văn hóa thuộc Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới, cơ sở vật chất, văn hóa thể thao cũng như đời sống tinh thần của người dân ở nhiều địa phương trong cả nước đã được cải thiện. Tuy nhiên, sau 10 năm thực hiện kết quả hoàn thiện hai tiêu chí này vẫn còn nhiều vấn đề đáng bàn.

  • Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển đô thị ở Tam Điệp

    Mục tiêu của thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2020 - 2025 là tiếp tục xây dựng nông thôn mới (NTM) theo hướng bền vững gắn với phát triển đô thị, phấn đấu đến năm 2025 thu nhập bình quân đạt 70 triệu đồng/người/năm, không còn hộ nghèo, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt trên 92%. Trước mắt, trong năm 2020, thành phố sẽ xây dựng xã Đông Sơn và Yên Sơn đạt các tiêu chí xã NTM nâng cao; xã Quang Sơn đạt khu dân cư kiểu mẫu, 50% các thôn của xã Đông Sơn và Yên Sơn đạt khu dân cư NTM kiểu mẫu.

  • Bình Định: Trên 10 tỷ đồng giúp đỡ hộ nghèo, hộ gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn

    Chiều 27/11, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, giai đoạn 2014 - 2019.

  • Nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về thực hiện giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 795/NQ-UBTVQH14 về việc tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Tăng mức tín dụng cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

    Từ ngày 1/12/2019, mức cho vay tối đa đối với học sinh, sinh viên (HSSV) sẽ tăng từ 1,5 triệu đồng/tháng/HSSV lên 2,5 triệu đồng/tháng/HSSV.

  • Phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong phát triển nông nghiệp, nông thôn mới

    (Danvan.vn) Vai trò chủ thể của giai cấp nông dân trong xây dựng hợp tác xã (HTX) kiểu mới, phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới (NTM) đã được Đảng, Nhà nước, nhân dân ta khẳng định và qua thực tế hơn 30 năm đổi mới những thành tựu đạt được trong nông nghiệp luôn luôn gắn liền với vai trò làm chủ, chủ thể của giai cấp nông dân. Đồng thời người nông dân cũng có nhiều cơ hội đưa lại để phát huy vai trò chủ thể của mình. Song, vẫn còn những hạn chế, thách thức cần tiếp tục tháo gỡ.

  • Tọa đàm Mặt trận Tổ quốc với công tác giảm nghèo

    Ngày 22/11, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bình Thuận tổ chức tọa đàm "Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia công tác giảm nghèo". Tham dự tọa đàm có đại diện Ủy ban MTTQ 6 tỉnh, thành phố là: Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận.

  • Hiệu quả từ những mô hình giúp hội viên phụ nữ thoát nghèo ở Điện Biên

    Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Điện Biên đã tạo điều kiện, hỗ trợ vốn cho nhiều chị em phụ nữ trong tỉnh có cơ hội giao lưu học hỏi, truyền nghề trong lao động, sản xuất để giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, từng bước vươn lên thoát nghèo.

  • Lan tỏa phong trào "Giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi" của Hội Cựu chiến binh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

    Giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi là một trong những phong trào thiết thực, ý nghĩa được các cấp Hội Cựu chiến binh (CCB) trong tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thực hiện trong thời gian qua. Từ phong trào này nhiều hội viên CCB vươn lên thoát nghèo làm giàu chính đáng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

  • Nghệ An: Hơn 3.666 tỷ đồng đầu tư vùng đặc biệt khó khăn

    Theo số liệu của UBND tỉnh, trong năm 2019, tổng nguồn lực huy động thực hiện Chương trình giảm nghèo trên địa bàn Nghệ An đạt hơn 3.666 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách Trung ương đầu tư theo mục tiêu Chương trình giảm nghèo hơn 3.558 tỷ đồng; còn lại hơn 100 tỷ đồng là ngân sách địa phương và xã hội hóa.

  • Nâng cao năng lực thực hiện công tác giảm nghèo cho cán bộ thôn, bản huyện Mường Lát

    Trong các ngày từ 11 đến 14/11, Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa phối hợp với huyện Mường Lát tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực thực hiện công tác giảm nghèo cho cán bộ thôn, bản và cộng đồng thuộc Chương trình 135.

  • Hết năm 2019, Quảng Ninh không còn xã, thôn đặc biệt khó khăn

    Với đặc thù của tỉnh miền núi, hải đảo, biên giới, đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống không tập trung, điều kiện sản xuất, hạ tầng kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, Quảng Ninh có 22 xã, 154 thôn thuộc diện đặc biệt khó khăn nằm trong Chương trình 135 của Chính phủ. Thế nhưng nhờ thực hiện tốt Chương trình 135, mà đến nay hầu hết các thôn bản đặc biệt khó khăn của Quảng Ninh đã ra khỏi diện này. Dự kiến đến hết năm 2019, Quảng Ninh sẽ không còn xã, thôn trong diện đặc biệt khó khăn và về đích trước 1 năm so với lộ trình đề ra. 

  • Hậu Giang: Các tôn giáo giúp nhau phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững

    Thời gian qua, mô hình "Dân vận khéo" “Tôn giáo đồng hành với công tác giảm nghèo” do Mặt trận các cấp tỉnh Hậu Giang phát động thực hiện đã đóng góp thiết thực cho công tác an sinh xã hội địa phương.

  • Gia Lai: Bàn giao 170 chiếc ti vi cho hộ nghèo

    Thực hiện dự án giảm nghèo về thông tin thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Gia Lai vừa phối hợp với UBND huyện Đak Đoa và Kbang bàn giao 170 chiếc ti vi cho hộ nghèo của 8 xã trên địa bàn 2 huyện.

  • Chương trình 135 góp phần giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Ngày 8/11, tại Cao Bằng, Ủy ban Dân tộc phối hợp với UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội thảo đánh giá chương trình 135 giai đoạn 2016-2020, đề xuất khung chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 các tỉnh khu vực Đông Bắc Bộ.

Xem nhiều nhất