Thứ Sáu, 19/4/2024
  • Lợn trong tranh dân gian Việt Nam

    Lợn biểu trưng cho sự phồn thực, tính dục và sự nhàn nhã sung túc. Người ta còn dùng hình ảnh con heo đất như là một biểu tượng về tài chính. Ngoài ra, thủ lợn (đầu heo) là một món sính vật quan trọng trong một mâm cúng ở những buổi lễ long trọng và lễ nghi của người dân Việt Nam. Bên cạnh đó lợn cũng còn là biểu tượng cho thói phàm ăn, sự bẩn thỉu, dơ dáy, ô uế.

  • Sự tích cây nêu ngày Tết

    Tục xưa truyền rằng, từ xa xưa, quỷ dữ ỷ đông áp bức và chiếm hết đất đai của con người. Người phải thuê đất của quỷ trồng lúa và chịu điều khoản “ăn ngọn cho gốc”. Quỷ lấy hết thóc, người chỉ còn rơm rạ.

  • Cách dựng cây nêu ngày Tết theo đúng phong tục cổ truyền

    Dựng cây nêu đúng cách trong ngày Tết có tác dụng xua đuổi quỷ dữ và mang lại những điều tốt lành cho gia đình.

  • Cả nước mừng chiến thắng của đội tuyển Việt Nam

    Sau chiến thắng ấn tượng và thuyết phục của đội tuyển Việt Nam trước đội tuyển Jordan với tỷ số 4-2 bằng loạt đá luân lưu 11m ở vòng 1/8 Asian Cup 2019, khắp nơi trên cả nước, hàng triệu cổ động viên đã xuống đường cùng ăn mừng chiến thắng của bóng đá nước nhà.

  • Nét văn hóa trong đời sống thường ngày của người Tày

    Tìm hiểu những phong tục tập quán các dân tộc, chúng ta đều thấy rõ một điều rằng, từ xa xưa đồng bào các dân tộc đã có những nếp sống văn hóa rất đẹp, nếu mang đối chiếu với cuộc sống hiện đại ngày nay, soi vào ta vẫn thấy rất đúng, cần phải học hỏi. Phong tục tập quán trong đời sống sinh hoạt thường ngày của người Tày cũng vậy.

  • Ngày xuân nghĩ về tư tưởng “trọng dân” của Bác

    Mỗi thời đại, mỗi dân tộc có cách nhìn khác nhau về tư tưởng “Thân dân” nhưng nhìn chung có thể thấy các điểm chung: Đây là tư tưởng tiến bộ, coi trọng vai trò của Nhân dân, lấy dân làm gốc, gần gũi, chia sẻ khó khăn, đau khổ cùng Nhân dân; tiếp cận Nhân dân dưới góc độ xem Nhân dân là sức mạnh của dân tộc.

  • Ngày xuân nghe hát giao duyên dân tộc Tày

    Mùa xuân, vào những dịp lễ hội, ngày tết cổ truyền trai gái bản Tày lại tụ tập tung còn, thi hát giao duyên. Mùa xuân - mùa của tình yêu. Những chàng trai, cô gái Tày mượn những lời ca câu hát để gửi gắm, trao đổi tâm tình với nhau.

  • 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu 2018

    Sáng 12/1, Bộ VHTT&DL chính thức công bố 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2018. 5 sự kiện văn hoá, 3 sự kiện thể thao và 2 sự kiện du lịch đã được bình chọn 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2018.

  • Người đưa thổ cẩm Zơra bay xa

    Theo chân Riáh Bơn, cán bộ Văn phòng UBND xã Tà Bhing, huyện Nam Giang (Quảng Nam) chúng tôi tìm đến nhà chị Nguyễn Thị Kim Lan, tại thôn Zơra, xã Tà Bhing. Trong ngôi nhà nhỏ của chị, hình ảnh đập vào mắt chúng tôi là ngổn ngang những khung dệt, sợi, chỉ màu cùng những sản phẩm thổ cẩm rất tinh xảo do người dân thôn Zơra tạo ra…

  • Vẻ đẹp trang phục dân tộc Cor

    Cũng giống như nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên, trang phục của đồng bào Cor (Quảng Ngãi) không chỉ mang vẻ đẹp độc đáo, mà còn thể hiện nét văn hoá, bản sắc riêng của toàn thể cộng đồng.

  • Chợ phiên vùng cao chào đón năm mới 2019

    Đó là chủ đề của phiên chợ vùng cao sẽ diễn ra từ tháng 29/12/2018 - 1/1/2019 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội. Phiên chợ sẽ tái hiện không gian chợ mang đậm sắc màu văn hóa của vùng cao phía Bắc.

  • Độc đáo nghề rèn truyền thống của người Xơ Đăng

    Không xa lạ với những lò rèn thủ công “thổi lửa” bằng tay quay, vẫn thật bất ngờ và thú vị khi được tận mắt “sở thị” bễ lò truyền thống bằng da con mang. Hoạt động hiếm hoi và đầy ý nghĩa được phục dựng tại Bảo tàng tỉnh Kon Tum trong khuôn khổ Tuần Văn hóa- Du lịch tỉnh Kon Tum lần thứ 4, năm 2018 với các thợ thủ công- nghệ nhân người Tơ Đrá (Xơ Đăng) “đặc biệt” đến từ xã Đăk Ui, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.

  • Khơi dậy sức sống Bài chòi ở Quảng Ngãi

    Từ sự kiện UNESCO công nhận nghệ thuật Bài chòi là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại (tháng 5/2018), di sản này đang dần hồi sinh, lấy lại sức sống. Những nghệ nhân, cán bộ công tác trong ngành văn hóa tại huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi) tiếp tục nỗ lực để làm hồi sinh loại hình nghệ thuật này.

  • Say đắm những vũ điệu của người Khơ Mú

    Từ cuộc sống lao động và môi trường sống với những nét văn hóa đặc trưng, người Khơ Mú đã có những điệu múa điển hình như: Múa Cá lượn (Viêng ver guông), múa Ong eo (Tẹ Viêr Guông), Múa đuổi chim (Tẹ Kam Đặt Sim); múa cầu mùa (Te grơ); múa mừng nhà mới; múa dũ ống (tăng bu); múa tra hạt.

  • Lễ hội cồng chiêng đường phố thu hút đông đảo người dân quan tâm

    Chiều 30/11, tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai đã diễn ra Lễ hội cồng chiêng đường phố. Đây là một trong những hoạt động của Festival Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018, diễn ra từ ngày 30/11 đến 2/12.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem nhiều nhất